Mạnh Huy ——————- Trắng tinh hoa sứ sân chùa Hương bay dìu dịu, ngàn xưa vẫn còn. Hương hoa vương nhẹ lòng con Thơm từ gốc cội, sắt son với đời… Linh thiêng khí tụ đất trời Chắt chiu ngày tháng, đầy vơi hai mùa. Làn sương đầu tháng như tơ Tiếng chuông đồng vọng,…
Thạch Đờ Ni ———– Nửa cuộc đời nợ trần gian chưa sạch Tóc phai màu trên nhánh thời gian Ngôi chùa xưa hôm nay ta trở lại Mây buồn, nắng khóc, gió thở than Lật bài kinh cũ ta nguyện lại Đường trần đã chạm ngõ hoàng hôn Tâm hồn nhem nhuốc bên cổng chết…
DẪN NHẬP Quan điểm về tánh Không là một trong những hòn ngọc báu của triết học Phật giáo. Bài viết góp phần giải thích quan điểm tánh Không của Bồ tát Long Thọ trên cơ sở diễn trình lịch sử tư tưởng Phật giáo và ý nghĩa của tánh Không. NỀN TẢNG XÂY DỰNG…
DẪN NHẬP Đức Phật ra đời vì mục đích duy nhất là khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến. Từ khi thành đạo cho đến ngày nhập Niết bàn, suốt 45 năm không mệt mỏi, Ngài chân trần đi du hóa khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp, hóa độ chúng sanh…
1. GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO Ở nước ta, những sáng tác văn học trên báo chí Phật giáo trước 1945 ra đời nhằm mục đích chấn hưng Phật giáo, nên những tác phẩm này có giá trị giáo dục tư tưởng đạo đức Phật giáo rất lớn. Thông qua bài thơ,…
Tâm Trung —————- Hiểu sự đời sắc tức thị không Bình thản mắt xanh ngắm cuộc hồng Năm uẩn chất chồng bao khổ lụy Hơi thở tàn tứ đại giai không! Uống pháp vị thị phi phủi bỏ Ngẫm chữ “Không” thấu lý viên dung Bước chân trần qua từng ngõ nhỏ Mỗi sớm nhận…
Tôn Nữ Mỹ Hạnh —————- Vườn thiền tìm giấc mơ xưa Lá bồ đề rụng bao mùa vẫn xanh Nhớ Người dâu bể ngàn năm Mỗi bước chân – đóa sen hồng nở hoa. Long lanh từng hạt sương sa Sớm mai chim hót bài ca nhiệm mầu Chuông chùa thơm ngát hoa ngâu Dòng…
Nhật Quang —————- Chuông chiều gió nhẹ xa đưa Hương kinh thoảng quyện ngàn xưa vọng thề Tâm an thức tỉnh vườn mê Hồn hoang một kiếp quay về chốn đây Chuông chùa vang vọng chân mây Hồn mơ phiêu lãng ngất ngây Niết bàn Cõi trần nghiệp chướng nặng mang Hương kinh cứu rỗi,…
Nguyễn Thanh Nga ————– An cư trú tại tâm Tâm sáng soi đường tỏ Không không rồi sắc có Những bẽ bàng khổ đau. Kiếp người kiếp bể dâu Trải qua muôn ngàn khổ Biết khổ để tránh khổ Ta chẳng còn ưu tư. Này sân si, chấp giữ, Này ghét ganh, sinh tử, Này…
Lý tưởng xuất gia chỉ ước mong Từ bi vẹn nghĩa ẩn trong lòng Tâm thơ nét bút, tình tu sĩ Hướng dẫn mọi người bước thong dong (HT. Trí Giải) Khi đã chọn cho mình con đường này – con đường xuất thế thì ai cũng mang trong mình một hoài bão, một lý…
Từ lâu, trong đời sống an tịnh, mỗi hành giả đều tự biết làm đẹp mình bằng hạnh đầu đà giữ giới. Những vị tu hành mang nét đẹp thanh tịnh khi không vấy bụi trần phàm tục. Vẻ đẹp thanh cao gồm những phẩm chất đạo đức, tử tế, lương thiện, thanh tịnh, từ…
DẪN NHẬP Con người luôn có những khát vọng muốn đi vào tận bản chất của thế giới vô biên để thẩm thấu những nguyên lý của vạn vật. Phần lớn các tôn giáo hoặc triết học cổ đại luôn lấy việc tìm hiểu nguồn gốc vũ trụ hình thành như thế nào để làm…
LTS: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo trân trọng trích đăng bài viết Tiếp tục phát huy truyền thống gắn bó đồng hành cùng dân tộc, “Hộ quốc an dân” của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ mới của TS. Nguyễn Văn Thanh. Đây là bài tham luận trích từ Hội thảo…
Ngày nay, chúng ta tu học theo đạo Phật là mong muốn tiếp nối được ngọn đèn chánh pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà Ngài đã từng thắp sáng cách đây hơn hai mươi sáu thế kỷ về trước đã đem lại rất nhiều lợi lạc cho cuộc đời. Tuy nhiên, nếu…
Tóm tắt: Người xuất gia chính là những hành giả phát tâm đại nguyện theo tinh thần Bồ tát “Pháp môn vô lượng thệ nguyện học”. Quan trọng nhất là học và hành trì về giới luật, giới luật là bước đi đầu mang nền tảng vững chắc giúp hành giả không rơi vào giới…
Bình An ———————— Xin gieo vào đất Những hạt mầm xanh Mơ cây trổ cành Đu đưa quả ngọt. Tiếng chim thánh thót Gieo vào không gian Niềm vui rộn ràng Của ngày bình an. Xin gieo vào tâm Hạt giống thiện lành Cho đời lấp lánh Ánh sáng yêu thương Gieo hạt thiện duyên…
Lê Phượng —————— Bơi trong một cõi Ta bà Lòng ta như bị sóng va xa bờ Hướng tâm về Phật từng giờ Giữ cho tâm tịnh bến bờ gần ta Sông mê, bến lú rời xa Trì kinh, tụng niệm vượt qua mê lầm Hộ trì Chánh pháp giữ tâm Từ bi, độ lượng…
DẪN NHẬP Vào thế kỷ VI TCN, tại vùng đất Ấn Độ – nơi được xem là cái nôi của nền văn hóa phương Đông cổ đại – đã xuất hiện một tôn giáo lớn, sau này ảnh hưởng đến cả nhân loại, đó là Phật giáo. Theo dòng lịch sử, trải qua bao thăng…
“Những người tốt là những người biết ơn và nhớ ơn đã thọ”[1] (Đức Phật). Rời mái ấm thân thương, xa vòng tay ấm áp của cha mẹ, những người con mang trong mình lòng nhiệt huyết với lý tưởng và mục tiêu cao thượng, chọn sống đời phạm hạnh, quyết lòng theo thầy học…
DẪN NHẬP Đức Thế Tôn đã Niết bàn hơn 26 thế kỷ, song giáo pháp của Ngài vẫn tỏ rạng khắp năm châu, suối nguồn chánh pháp được khơi dậy từ ngàn xưa nhưng vẫn chảy với thời gian bất tận. Được như thế là nhờ những vị Thánh tăng, Tổ sư qua từng thời…
Kể từ khi truyền bá vào Việt Nam, thực hành nếp sống đạo Thiền đã trở thành con đường để Phật giáo hòa nhập vào đời sống thực tiễn. Đạo Thiền được Thiền sư Mâu Tử diễn giải ở trong điều 4 của Lý hoặc luận như sau: “Ở trong nhà thì hiếu thảo với…
Quý độc giả thân mến! Con đường giải thoát duy nhất của người xuất gia không gì khác hơn là Giới-Định-Tuệ. Đây không chỉ là chỗ nương tựa, là người dẫn đường, là bậc thầy của người xuất gia mà còn là nền tảng cho sự tồn tại của Phật pháp. Trong đó, Giới luật…
Chủ đề: DUY TRÌ MẠNG MẠCH 6. Duy trì và phát triển mạng mạch đạo Thiền Việt Nam (TT. Thích Phước Đạt) 10. Vai trò người Thầy trong trọng trách duy trì mạng mạch Phật pháp (ĐĐ. Thích Trung Thiện) 16. Ý nghĩa “Truyền đăng tục diệm” theo tinh thần Luật tạng (Tỳ kheo…
Qua hàng ngàn năm, mái chùa đã là hình ảnh thân quen, tiêu biểu của làng quê Việt, đi vào tiềm thức dân tộc: “Chùa xưa ở lẫn cùng cây đá Sư cụ nằm chung với khói mây”. (Nguyễn Khuyến) “Bầu trời cảnh Bụt Thú Hương sơn ao ước bấy lâu nay Thoảng bên tai…
Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, mạt-na thức là thức sinh khởi, chuyển hiện từ tàng thức, cho nên được gọi là chuyển thức (paravṛtti-vijñāna). Mạt-na thức (ý căn) là căn của ý thức, giống như mắt là cơ sở của thị giác, nói một cách đơn giản hơn, mạt-na thức là cơ sở để…
DẪN NHẬP Cách đây hơn 2.000 năm, Đức Phật đã thị hiện tại đất nước Ấn Độ. Giáo lý của Phật giáo đã phản ánh thực trạng xã hội lúc bấy giờ với những tệ đoan kỳ thị, phân biệt giai cấp, bất bình đẳng nam nữ. Ngài giảng pháp và nhấn mạnh khả năng…
Sức khỏe và trí tuệ là hai điều kiện quan trọng tạo nên hạnh phúc cho con người. Sức khỏe thuộc về thân vật chất. Trí tuệ thuộc về lĩnh vực tinh thần. Khi thân bệnh, chỉ cần đến bệnh viện, nghe lời bác sĩ khám bệnh, uống thuốc theo đơn thì căn bệnh có…
I. MỞ ĐẦU Trong bách hoa không hoa nào đẹp nhất, trong cảm xúc khó biết xúc cảm nào hơn. Mỗi loài hoa tự mang cho mình một sắc hương, tô điểm cho thiên nhiên tươi đẹp và cuộc đời thêm thi vị. Cái đẹp vốn là một đối thể khách quan nhưng sự cảm…
Với đặc tính từ bi, dung hợp, Phật giáo đã từng bước hòa vào tâm thức con người, từng quốc gia một cách uyển chuyển, phù hợp với phong tục, tập quán từng vùng miền mà vẫn giữ cốt lõi tinh hoa Phật giáo. Phật giáo luôn lấy ngôi Tam bảo làm chính yếu, làm…
Lê Hòa ———————- Ngồi chơi với cá và mèo Khế chua hay ngọt cũng nheo mắt cười Tịnh tâm. Không chín. Chẳng mười An nhiên khởi sự từ người. Hay ta? Ngồi chùa nhìn chiếc lá đa Đúng sai ngoài cõi Ta bà. Đúng sai! Hạnh phúc không ở phía ngoài Cớ sao tìm kiếm…
Lê Thị Xuân Hương ————— Dẫu đi tận Nơi chân trời góc bể Mái ấm ngày thơ khắc khoải gọi con về Hàng cau, bụi chuối, liền cây khế Một lối mòn cũng khắc khoải niềm quê… Nơi tuổi nhỏ bờ ao ngồi câu cá Chuồn chuồn bay rợp biếc giấc chiêm bao Mái lá…
Trì danh niệm Phật nghĩa là xưng danh và nắm giữ câu Phật hiệu. Đây là pháp tu dễ thực hành nhất của Tịnh Độ tông [1]. Cụm từ tuy chỉ có 4 chữ nhưng lại hàm chứa đa dạng phương pháp, nó được thể hiện qua các bậc Cao đức truyền thừa Tịnh Độ…
Nhà Nguyễn ra đời sau khi chúa Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn năm 1802. Triều đại nhà Nguyễn là vương triều phong kiến đầu tiên cai trị trên lãnh thổ rộng lớn chưa từng có, suốt từ Bắc chí Nam. Người đông hơn, đất rộng hơn nhưng khó khăn còn đó không phải…
LTS: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo trân trọng trích đăng bài viết: “Một số vấn đề liên quan đến từ thiện xã hội Phật giáo và giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước, phát huy vai trò của Phật giáo tham gia xã hội hóa hoạt động từ thiện xã hội tại…
Ngày nay, với thời đại phát triển, các Tăng sĩ Phật giáo không đứng ngoài sự phát triển đó mà hội nhập vào dòng sống của dân tộc, trở thành một nhân tố của cuộc sống, có tác động mạnh mẽ trên mọi bình diện của đời sống xã hội. Ở đó, về mặt khách…
DẪN NHẬP Những người học Phật đều hiểu biết về Tam vô lậu học hay còn gọi là Giới-Định-Tuệ. Đây là ba sự học về giải thoát sinh tử. Đức Tổ sư Minh Đăng Quang cũng đã từng nhấn mạnh: “Người Khất sĩ chỉ có ba pháp tu học vắn tắt là: Giới – Định…
Tháng Bảy mưa ngâu quạ hói đầu Tích xưa lưu dấu khắc hằng sâu Thanh Đề tạo nghiệp mang đau đớn Mục Thị thâm tình nặng nghĩa sâu Bạch Phật cội nguồn công hóa giải Thỉnh Tăng gốc phước đổi cơ cầu Vu Lan thắng hội âm dương hưởng Tròn nghĩa bốn ơn nguyện khắc…
Tiết tháng Bảy, mưa ngâu nhớ mẹ Nghĩ công cha chia sẻ máu xương Nuôi con đi khắp bốn phương Thân cò lặn lội, tình thương viên tròn Mùa tháng Bảy héo hon nghỉ tế Cảm thung huyên cay lệ nhớ thương Cầu mong Tam bảo mười phương Chứng tri độ khắp mọi đường thảnh…