Các tuyến du nhập Phật giáo vào nước ta thời đầu Công nguyên (Hưng Trung)

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương là cầu nối nối địa lý giữa hai nền văn minh lớn của nhân loại là Ấn Độ và Trung Hoa, do đó từ lâu, nước ta chịu ảnh hưởng từ hai nền văn minh này.

Ấn Độ là một tiểu lục địa với dân số đông, sản vật phong phú. Từ thời trước Công nguyên, thương nhân Ấn Độ đã giao thương với các dân tộc trên bán đảo Ả Rập, các nước ven Địa Trung Hải và La Mã. Họ còn ra khơi theo gió mùa Tây Nam đi về phía Đông Nam Á, đến Mã Lai, đến quần đảo Indonesia, qua eo biển Malacca vào Biển Đông, đến Việt Nam (bấy giờ miền Bắc là Giao Chỉ, miền Trung là tiền thân nước Lâm Ấp, miền Nam là nền văn minh Óc Eo) và lên Trung Hoa, Nhật Bản. Khi đi, họ nương theo gió mùa Tây Nam, còn lúc về phải chờ đến sang năm, theo gió mùa Đông Bắc về lại Ấn Độ. Ròng rã một năm ở lại, đủ thời gian để họ buôn bán và dần dà ảnh hưởng sâu đậm đến các dân tộc địa phương về sản xuất, văn hóa, sinh hoạt, tôn giáo. Họ tham gia vào quá trình Ấn Độ hóa các xứ phương Đông một cách hòa bình, bình đẳng. Đó là sự thẩm thấu, truyền bá về văn hóa tốt đẹp. Trong số những người Ấn Độ tham gia đoàn thương buôn cũng có một số người ở lại, sinh cơ lập nghiệp. Đó là nguồn gốc của những gia đình, làng, phố Ấn Độ ở các đảo tại Perak, Célebes, ở Malaysia, Campuchia, Indonesia… Họ mang tôn giáo là đạo Phật và đạo Bà La Môn cùng văn tự Sankrit, Pali đến đây. Quá trình Ấn Độ hóa đã góp phần tạo nên những nhà nước nhỏ học tập văn minh Ấn Độ từ thế kỷ II. Các bi ký cổ nhất khắc văn tự Sanskrit có niên đại thế kỷ IV là chứng nhân cho làn gió Ấn Độ ở Đông Nam Á.

Trên quần đảo Nam Dương (Indonesia), các nhà khảo cổ tìm thấy những dòng chữ Phạn của vua Mulavarman ở vùng Kutei, ở đảo Borneo niên đại thế kỷ V, cũng như của vua Purnavarman ở Tây Java giữa thế kỷ V. Họ cũng tìm thấy dấu tích Phật giáo cổ xưa hơn rất nhiều là các tượng Phật thuộc trường phái Amaravati tại Sampaga, ở Giember (Đông Java), ở Palembang (Samatra). Hậu Hán Thư của Trung Hoa nhắc đến Java với tên gọi Diệp Điều vào năm 132 thời nhà Hán bởi vì người nước Java đã đến triều đình nhà Hán thông thương.

Tình hình trên cho thấy mức độ nhộn nhịp của hoạt động hàng hải Ấn Độ trong vài thế kỷ trước và sau Công nguyên, đặc biệt từ thế kỷ II trở đi. Không thể lý giải tình hình như vậy trong bối cảnh hệ tư tưởng của đạo Bà La Môn vốn lên án mọi tiếp xúc với người ngoại bang là không thanh tịnh. Chỉ có thể lý giải tình hình này trong tương quan tư tưởng Bà La Môn giáo bị lay chuyển tận gốc rễ bởi tư tưởng bình đẳng giai cấp của Phật giáo, nhất là của Phật giáo Đại thừa vào đầu Công nguyên. Tư trào Phật giáo Đại thừa ngoài kế thừa những yếu tố của Phật giáo Nguyên thủy còn nhấn mạnh lý tưởng Bồ tát đạo. Các vị Bồ tát không quản ngại khó khăn khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, đã đặt lên trên hết mục đích cao cả “Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ”. Có thể nói, tư tưởng Phật giáo đã giải phóng người dân Ấn Độ, tạo điều kiện cho họ đi khắp mọi phương trời giao thương và giao lưu, học hỏi.

Phật giáo Đại thừa còn khẳng định vai trò gia hộ của các vị Phật và Bồ tát đối với những ai đặt niềm tin và thường niệm danh hiệu của các ngài. Bồ tát Quán Thế Âm là nhân vật được thủy thủ, thương nhân Ấn Độ thời bấy giờ cầu xin gia hộ thường xuyên. Ngài nổi tiếng ở các xứ phương Đông như là vị Bồ tát nghìn mắt nghìn tay, có lòng từ bi và quyền năng lớn lao có thể cứu độ người trong cơn hoạn nạn. Phật Nhiên Đăng (Dipankara) cũng được giới đi biển hết lòng tôn kính vì tên Ngài gợi lên nghĩa của các hòn đảo (dipa, dvipa), gần như trở thành vị Phật bảo hộ cho người đi biển [1]. Việc các thủy thủ và thương nhân Phật tử Ấn Độ mang theo tượng Phật Nhiên Đăng và Bồ tát Quán Thế Âm hằng ngày lễ bái, niệm danh hiệu các Ngài, không tránh khỏi ảnh hưởng đến dân chúng những nơi họ đến và lưu trú tạm thời hay định cư.

Bên cạnh lối giải thích trên, các nhà nghiên cứu còn đề ra một số yếu tố khác góp phần truyền bá Phật giáo đến Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng:

– Việc Hoàng đế Asoka vào thế kỷ III TCN đánh chiếm xứ Kalinga nằm ở bờ biển phía Đông Ấn Độ, có thể là đòn bẩy kích thích phong trào di tản hải ngoại của người dân xứ này;

– Các cuộc xâm lăng của người Kushan vào những năm đầu Công nguyên cũng có thể tạo ra những cuộc di cư mới từ Ấn Độ ra vùng Đông Nam Á.

Phật giáo Đại thừa còn khẳng định vai trò gia hộ của các vị Phật và Bồ tát đối với những ai đặt niềm tin và thường niệm danh hiệu của các ngài.

Theo tác giả G.Coedès, nguyên nhân sâu xa của sự truyền bá văn hóa Ấn Độ và Phật giáo buổi đầu Công nguyên ở Đông Nam Á là thương mại và kinh tế. Sự tiếp xúc giữa Viễn Đông và vùng Địa Trung Hải, tiếp theo là chiến dịch Đông tiến của Alexander Đại đế, sự thành lập vương triều Maurya và sau đó là Kaniskha ở Ấn Độ, sự xuất hiện đế quốc của dòng họ Séleucides và nhất là đế quốc La Mã ở phương Tây đã kích thích mạnh mẽ sự phát triển thương mại hàng xa xỉ, một sự phát triển mà nhiều học giả Latin vào thế kỷ I đã tỏ ra lo ngại [2]. Các mặt hàng xa xỉ ấy là gia vị, hương liệu, nhất là gỗ trầm hương,… có nhiều không phải ở chính trên đất Ấn mà ở các xứ, các đảo hải ngoại, nằm về phía đông Ấn Độ. Các địa danh mang âm hưởng tiếng Phạn như: Takkola (chợ Hạt Tiêu), Karpuradvipa (đảo Long Não), Narikeladvipa (đảo Dừa) gợi ý cho chúng ta về những miền mà thương nhân Ấn Độ thường lui tới. Sylvain Lévi trong tác phẩm Kouen louen et Dvipantara nhắc đến Kanakapuri là “Thị trấn vàng” ở đảo Dvipantara, bởi vì vàng cũng là món hàng mà người Ấn tìm tòi ở hải ngoại, đặc biệt là ở quần đảo Indonesia. Cần nhấn mạnh rằng vào thời điểm trước Công nguyên, người Ấn Độ vẫn mua được vàng ở tận Siberia thông qua con đường xuyên xứ Đại Hạ (Bactrian) nhưng vào khoảng hai thế kỷ trước Công nguyên, các đợt di dân lớn ở Trung Á đã cắt đứt con đường chuyên chở vàng ấy. Họ phải chuyển sang nhập vàng từ đế quốc La Mã và những đồng tiền vàng của Rome được nấu lại, dùng vào các mục đích khác nhau tại Ấn Độ. Ngày nay thi thoảng người ta lại khai quật được những đồng tiền vàng La Mã ở Ấn Độ. Đến thời hoàng đế La Mã Vespasien (69-79), ông cấm hẳn việc xuất khẩu tiền vàng sang Ấn Độ. Do đó, người Ấn buộc phải tìm vàng bằng con đường khác.

Tại vương quốc Chăm-pa ở miền Trung nước ta, các nhà khảo cổ tìm thấy tượng Phật Đồng Dương – một trong những kỷ vật còn lại đẹp nhất của trường phái Amaravati Ấn Độ.

Sau các đợt đi của thủy thủ và thương nhân, có thể là các đợt Tăng sĩ Phật giáo đi truyền bá đạo Phật. Tăng sĩ Phật giáo bấy giờ thường là những người học rộng, biết nhiều, tức là lớp người trí thức. Không có họ thì ảnh hưởng của đạo Phật và văn chương Sanskrit không thể đạt mức độ sâu sắc đến như vậy trong các nền văn minh ở Đông Nam Á. Ở nước ta, nền văn minh Phù Nam ở Nam Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Phật giáo Ấn Độ đến mức các vị quan chức trong triều đình Phù Nam đa số đều là người Ấn, ít nhiều chịu ảnh hưởng của Phật giáo. Tại vương quốc Chăm-pa ở miền Trung nước ta, các nhà khảo cổ tìm thấy tượng Phật Đồng Dương – một trong những kỷ vật còn lại đẹp nhất của trường phái Amaravati Ấn Độ.

Ngoài đường biển, thương nhân và Tăng sĩ Phật giáo có thể kết hợp con đường vừa thủy, vừa bộ để đến Đông Nam Á và Đông Dương. Thay vì đi vòng xuống eo biển Malacca, xa về phía Nam, họ có thể chuyển hàng hóa qua eo đất Kra và bán đảo Mã Lai, theo những tuyến đường bộ tiện lợi, có thể vượt trong vài giờ, nối liền biển nọ với biển kia. Từ Nam Ấn Độ, người Ấn có thể dùng thuyền không lớn vượt thủy đạo hẹp giữa Andaman và Nicobar, hoặc là quá xuống phía Nam, thủy đạo giữa Nicobar và Achin. Tuyến đường thứ hai dẫn tới điểm Kedah. Tại hai điểm này, các nhà khảo cổ học đã khai quật được nhiều đồ vật cổ thuộc văn minh Ấn Độ [3].

Đối với tuyến đường bộ, các đoàn Ấn Độ có thể xuất phát từ Trung Ấn dùng tuyến đường bộ ngang qua đèo Ba Chùa (Passe des Trois Pagodes, nay là đồi Tenasserim ở biên giới Thái Lan và Myanmar) và dong theo sông Kanburi xuống châu thổ sông Mê-nam. Xa lên phía bắc cũng có thể tới thung lũng châu thổ Mê-nam bằng tuyến đường hiện nay vẫn nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm trên một nhánh của con sông Mê-nam. Một tuyến khác nối Mê-nam với sông Mê-kông, ngang qua cao nguyên Khorat, Si Thep và thung lũng Mun. Chính tuyến đường này dẫn tới vùng Bassak, ở trung lưu sông Mê-kông, địa bàn của vương quốc Kambujas, vương quốc này có thể là do những di dân Ấn Độ thành lập trước Công nguyên. Rất có thể các Tăng sĩ Ấn Độ đã theo con đường này đến đất Lào rồi vượt dãy Trường Sơn tiến vào Thanh Hóa, Nghệ An [4]. Xa về phía Bắc, là con đường nối Ấn Độ với Nam Trung Hoa ngang qua Assam, Thượng Myanmar và Vân Nam. Tuyến đường này dường như đã được sử dụng từ thế kỷ II.

Tất cả những sự kiện lịch sử và địa lý nêu trên đều bác bỏ giả thuyết cho rằng Phật giáo đầu tiên truyền từ Ấn Độ qua Trung Hoa rồi từ Trung Hoa truyền sang nước ta. Không ai phủ nhận sự giao lưu văn hóa Phật giáo từ Trung Hoa sang Giao Chỉ thời bấy giờ, nhưng có thể nói, Việt Nam từ rất xa xưa được các cao tăng Ấn Độ đến truyền giáo trực tiếp, thời điểm ấy xưa hơn thời điểm Phật giáo truyền vào miền Nam Trung Hoa khá nhiều. Đi theo các tuyến đường thủy hay bộ, đi một mình hay đi thành nhóm riêng, hay ghép vào các đoàn thương nhân, một số Tăng sĩ ngoại quốc chủ yếu là người Ấn Độ và Trung Á đã đến nước ta truyền bá Phật pháp.

Về việc truyền bá Phật giáo đến các nước, có thể lấy một dấu mốc quan trọng là thời đại vua Asoka ở Ấn Độ. Dưới triều vua Thiên Ái Thiện Kiến, nhiều phái đoàn truyền giáo đã được gửi đi khắp các lân bang của Ấn Độ. Một phái đoàn do cao Tăng Uttara và Sona được gửi đến Suvannabhumi- xứ của vàng, trỏ khu vực Đông Nam Á. Cả sử liệu Phật giáo Thái Lan lẫn Myanmar đều nhận hai vị cao Tăng ấy đã đến nước họ truyền giáo. Liệu hai vị cao Tăng ấy có tiếp tục đến nước ta hay không là vấn đề còn bỏ ngỏ. Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa, nói rằng ở Giao Châu tại thành Lê Nê, có bảo tháp của vua Asoka. Họ xác định thành Lê Nê mà sử liệu Trung Hoa nói đến là thuộc Đồ Sơn hiện nay nhưng do thời gian và binh hỏa mà nền tháp đã phong hóa đến mức không còn xác định được.

Nam Ấn lại chính là vùng đầu tiên kết tập các kinh điển Đại thừa thuộc văn hệ Bát Nhã. Chính dựa vào các bộ kinh Bát Nhã và luận sư Long Thọ đề xướng thuyết Trung luận nổi tiếng, ảnh hưởng sâu rộng đến Phật giáo Đại thừa. Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông chịu ảnh hưởng tương đối sâu sắc của tư tưởng Bát Nhã dẫn đến một giả thuyết cho rằng dòng Đại thừa Bát Nhã đã truyền trực tiếp từ miền Nam Ấn Độ đến nước ta. Ở Trung Hoa, tuy ngài Chi Lâu Ca Sấm đã dịch kinh Bát Nhã ra vào thời Đông Hán nhưng mãi đến khi bản dịch của ngài Cưu Ma La Thập ra đời vào đầu thế kỷ V thì tư tưởng Bát Nhã mới phổ biến ở Phật giáo Trung Hoa. Còn ở Giao Châu, từ đầu thế kỷ III, ngài Khương Tăng Hội đã dịch Bát thiên tụng Bát Nhã và đây được xem là tác phẩm thuộc văn hệ Bát Nhã xưa nhất. Còn quyển kinh Bát Nhã (Đạo Hành Bát Nhã Kinh) mà ngài Chi Lâu Ca Sấm dịch thì thuộc thời kỳ thứ hai của văn hệ Bát Nhã [5]. Như vậy vào đầu thế kỷ III, sư Khương Tăng Hội đã có trong tay bộ kinh Bát Nhã sớm nhất của toàn bộ văn hệ Bát Nhã và bộ kinh này gần như có thể khẳng định là do các Tăng sĩ Phật giáo từ Ấn Độ mang sang nước ta và đến trước hơn thời điểm dịch thuật. Tại trung tâm Phật giáo Luy Lâu hẳn đã có một số tu viện, trường hợp giảng kinh Bát Nhã, trong đó có bộ Bát thiên tụng Bát Nhã.

Ngoài ra, sự truyền bá Phật giáo đến Việt Nam không phải xảy ra trong một lúc mà liên tục từ đầu Công nguyên đến các thế kỷ về sau. Ngoài người bản địa, người Ấn Độ, người Trung Hoa và các dân tộc khác đều có công lao trong quá trình truyền bá và xây dựng nền tảng Phật pháp tại nước ta.

Sử sách còn ghi lại danh tính nhiều nhà sư Trung Hoa trên đường sang Thiên Trúc đã đi tuyến phía Nam và dừng chân ở Giao Châu trước khi đi tiếp như: Vu Pháp Lan, Vu Đạo Thúy ở đầu thế kỷ IV, Minh Viễn cuối thế kỷ IV, sư Huệ Mạng, Vô Hành, Đàm Nhuận, Trí Hoằng, Hội Ninh, Nghĩa Tịnh… trong các thế kỷ V, VI, VII. Họ sang Ấn Độ để tìm thêm Tam tạng Kinh điển và ước vọng dịch sang Hán văn để phổ biến tại Trung Hoa. Ngoài các nhà Sư Trung Hoa còn có các nhà Sư bản địa như: Khuy Xung, Huệ Diệm, Trí Hành, Đại Thặng Đăng…

Sự truyền bá Phật giáo đến Việt Nam diễn ra mãi tới thời kỳ độc lập, chỉ có điều chiều hướng dần thay đổi. Hướng Tây Nam từ Ấn Độ sang dần thay đổi thành hướng Bắc từ Trung Hoa xuống. Do đó, các tông phái Phật giáo Trung Hoa dần xuất hiện ở nước ta. Từ thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, đến sau này là thiền phái Lâm Tế, Tào Động… xã hội Việt Nam hòa nhịp cùng phổ văn minh Đông Á nên Phật giáo Trung Hoa dễ hòa nhịp vào xã hội nước ta hơn. Việc đó xảy ra đồng thời với quá trình suy vong của Phật giáo tại Ấn Độ. Tựu chung, sự đa dạng trong các luồng tiếp nhận Phật giáo đã định hình đặc thù của lịch sử Phật giáo Việt Nam.

 

 

Chú thích:

[1] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (2022), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb. Đại học Sư phạm, tr.22.

[2] George Coedès (1944), Histoire acienne des état hindouisés d’Extrême-Orient, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoi, p.23.

[3] H.G.Quaritch Wales (1935), “A newly explored route of ancient Indian cultural expansion”, Indian Art and letters, Vol IX, pp.1-31.

[4] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (2022), Sđd, tr.26.

[5] Jaideva Singh (1978), Introduction to Madhymaka Philosophy, Motilal Publisher, New Delhi, p.09.

205 thoughts on “Các tuyến du nhập Phật giáo vào nước ta thời đầu Công nguyên (Hưng Trung)

  1. escape room says:

    You really make it appear really easy along with your presentation but I in finding this topic to be really
    something that I think I would never understand.

    It kind of feels too complex and very extensive for me.

    I’m taking a look forward in your next publish, I will attempt to get
    the hold of it! Escape rooms

  2. webpage says:

    I delight in, result in I found exactly what I used to be taking a look
    for. You have ended my 4 day lengthy hunt! God Bless you man. Have a nice day.
    Bye

  3. Tommie Stoos says:

    Hi there! I could have sworn I’ve been to this website before but after looking at many of the articles I realized it’s new to me. Anyhow, I’m certainly delighted I stumbled upon it and I’ll be book-marking it and checking back regularly.

  4. tubidy mp3 says:

    May I just say what a relief to find someone who really understands what they are discussing on the net. You certainly realize how to bring a problem to light and make it important. More and more people have to check this out and understand this side of your story. I was surprised that you aren’t more popular because you surely have the gift.

  5. tubidy says:

    Way cool! Some very valid points! I appreciate you writing this write-up and also the rest of the site is very good.

  6. sugar defender ingredients says:

    Uncovering Sugar Protector has actually been a game-changer for me, as I have actually constantly been vigilant concerning handling my blood sugar levels.
    With this supplement, I really feel equipped to organize my health, and my most current medical
    examinations have actually shown a significant
    turn-around. Having a trustworthy ally in my corner offers me with a complacency and
    reassurance, and I’m deeply thankful for the profound distinction Sugar Defender has actually
    made in my wellness.

  7. eco product says:

    Hi! Do you know if they make any plugins to assist with SEO?
    I’m trying to get my blog to rank for some targeted keywords but
    I’m not seeing very good gains. If you know of any please
    share. Thanks! You can read similar text here: Eco wool

  8. download tiktok says:

    Howdy! This post could not be written much better! Going through this post reminds me of my previous roommate! He continually kept preaching about this. I’ll send this information to him. Fairly certain he will have a great read. Thanks for sharing!

  9. sugar defender reviews says:

    sugar defender reviews For years, I’ve battled
    unforeseeable blood glucose swings that left me really feeling drained pipes and tired.
    However given that integrating Sugar Defender into my regular,
    I have actually seen a substantial enhancement in my general energy and stability.
    The dreaded mid-day thing of the past, and I appreciate that this all-natural remedy attains these results with no undesirable or unfavorable reactions.
    honestly been a transformative discovery for me.

  10. porn says:

    Spot on with this write-up, I actually feel this website needs a lot more attention. I’ll probably be back again to read through more, thanks for the info!

  11. investigate this site says:

    Hi there! I could have sworn I’ve visited this blog before but after looking at some of the articles I realized it’s new to me. Nonetheless, I’m definitely happy I stumbled upon it and I’ll be bookmarking it and checking back frequently.

  12. porn says:

    Oh my goodness! Impressive article dude! Thanks, However I am going through troubles with your RSS. I don’t understand why I can’t subscribe to it. Is there anyone else having similar RSS problems? Anyone that knows the solution can you kindly respond? Thanks!!

  13. porn says:

    May I simply just say what a relief to discover somebody that really understands what they are discussing on the net. You actually realize how to bring an issue to light and make it important. More people must look at this and understand this side of your story. I can’t believe you aren’t more popular since you certainly have the gift.

  14. gay porn says:

    Spot on with this write-up, I really believe that this website needs far more attention. I’ll probably be back again to see more, thanks for the information!

  15. porn says:

    Hi there! This article couldn’t be written much better! Reading through this article reminds me of my previous roommate! He continually kept talking about this. I am going to forward this article to him. Fairly certain he’s going to have a good read. Many thanks for sharing!

  16. porn says:

    Pretty! This has been an incredibly wonderful article. Many thanks for providing these details.

  17. hop over to this web-site says:

    Oh my goodness! Impressive article dude! Thank you so much, However I am having issues with your RSS. I don’t understand the reason why I can’t join it. Is there anyone else getting the same RSS issues? Anybody who knows the solution can you kindly respond? Thanks.

  18. y2mate says:

    Oh my goodness! Incredible article dude! Thank you so much, However I am having difficulties with your RSS. I don’t understand why I am unable to join it. Is there anybody else getting similar RSS problems? Anyone who knows the answer will you kindly respond? Thanx!

  19. porn says:

    Aw, this was an exceptionally nice post. Finding the time and actual effort to produce a great article… but what can I say… I put things off a lot and never seem to get nearly anything done.

  20. porn says:

    Hi there! This article could not be written any better! Going through this article reminds me of my previous roommate! He constantly kept preaching about this. I am going to forward this information to him. Pretty sure he will have a great read. Thank you for sharing!

  21. porn says:

    Good site you have here.. It’s hard to find excellent writing like yours nowadays. I really appreciate individuals like you! Take care!!

  22. porn says:

    Hi! I could have sworn I’ve visited your blog before but after browsing through many of the articles I realized it’s new to me. Anyhow, I’m certainly delighted I discovered it and I’ll be book-marking it and checking back regularly.

  23. homepage says:

    Hi, I do believe this is a great blog. I stumbledupon it 😉 I may revisit once again since I saved as a favorite it. Money and freedom is the greatest way to change, may you be rich and continue to help other people.

  24. view it says:

    I blog frequently and I seriously appreciate your information. This great article has truly peaked my interest. I’m going to book mark your website and keep checking for new information about once a week. I opted in for your Feed too.

  25. Meet Our CEO, Rachel Serwetz says:

    Hello! I could have sworn I’ve been to this blog before but after browsing through many of the articles I realized it’s new to me. Regardless, I’m definitely happy I stumbled upon it and I’ll be bookmarking it and checking back often!

  26. best porn games online says:

    Oh my goodness! Impressive article dude! Thank you so much, However I am encountering troubles with your RSS. I don’t know why I can’t join it. Is there anybody having identical RSS issues? Anyone who knows the answer can you kindly respond? Thanks!!

  27. contingency porn says:

    I’m impressed, I must say. Rarely do I come across a blog that’s both educative and engaging, and let me tell you, you’ve hit the nail on the head. The issue is an issue that not enough folks are speaking intelligently about. Now i’m very happy that I came across this in my hunt for something concerning this.

  28. underage teen porn says:

    Hello! I just want to offer you a big thumbs up for your great info you’ve got right here on this post. I will be returning to your site for more soon.

  29. gay best friend porn says:

    May I just say what a comfort to find somebody who really knows what they’re talking about online. You certainly know how to bring a problem to light and make it important. More and more people need to check this out and understand this side of your story. I can’t believe you are not more popular given that you certainly have the gift.

  30. srd status check says:

    Oh my goodness! Impressive article dude! Many thanks, However I am going through problems with your RSS. I don’t know the reason why I cannot join it. Is there anybody else getting the same RSS problems? Anyone who knows the solution can you kindly respond? Thanx!!

  31. new porn xxx says:

    Hello there! I could have sworn I’ve visited your blog before but after browsing through a few of the articles I realized it’s new to me. Anyhow, I’m definitely pleased I stumbled upon it and I’ll be bookmarking it and checking back frequently.

  32. fifi lurks porn says:

    That is a very good tip especially to those new to the blogosphere. Simple but very accurate information… Thanks for sharing this one. A must read article!

  33. Hoka Shoes says:

    Hello! I just want to offer you a huge thumbs up for the excellent info you have here on this post. I am coming back to your website for more soon.

  34. star wars xxx: a porn parody says:

    Having read this I believed it was very informative. I appreciate you taking the time and energy to put this article together. I once again find myself spending a lot of time both reading and commenting. But so what, it was still worthwhile.

  35. imogenlucie porn says:

    Oh my goodness! Incredible article dude! Thanks, However I am going through difficulties with your RSS. I don’t understand the reason why I cannot join it. Is there anyone else getting the same RSS issues? Anyone that knows the solution can you kindly respond? Thanx!

  36. tasty black porn dude says:

    I blog quite often and I truly thank you for your content. This article has really peaked my interest. I’m going to take a note of your website and keep checking for new information about once per week. I opted in for your Feed as well.

  37. browse around here says:

    The very next time I read a blog, Hopefully it won’t fail me as much as this one. After all, Yes, it was my choice to read through, nonetheless I truly believed you would have something interesting to say. All I hear is a bunch of moaning about something that you could fix if you weren’t too busy searching for attention.

  38. Crypto says:

    You’re so interesting! I don’t think I’ve truly read through something like that before. So nice to find somebody with some unique thoughts on this issue. Seriously.. many thanks for starting this up. This website is one thing that is needed on the web, someone with a little originality.

  39. related site says:

    Spot on with this write-up, I seriously believe this website needs a great deal more attention. I’ll probably be returning to see more, thanks for the information!

  40. Bitcoin says:

    Spot on with this write-up, I honestly believe this site needs far more attention. I’ll probably be returning to read more, thanks for the information!

  41. Best Stocks says:

    Howdy! This article couldn’t be written much better! Reading through this article reminds me of my previous roommate! He constantly kept preaching about this. I will send this information to him. Fairly certain he’s going to have a great read. Thank you for sharing!

  42. prostavive says:

    When I initially left a comment I seem to have clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and from now on whenever a comment is added I receive 4 emails with the exact same comment. There has to be a means you are able to remove me from that service? Thanks a lot.

  43. https://make1m.com/ says:

    Can I just say what a relief to uncover a person that genuinely understands what they are talking about over the internet. You definitely realize how to bring a problem to light and make it important. A lot more people should look at this and understand this side of the story. I was surprised you’re not more popular given that you most certainly have the gift.

  44. up and down says:

    You ought to be a part of a contest for one of the finest sites on the net. I am going to highly recommend this website!

  45. get more info says:

    Spot on with this write-up, I truly feel this website needs much more attention. I’ll probably be returning to read more, thanks for the information.

  46. https://traceloans.com says:

    Next time I read a blog, I hope that it does not disappoint me as much as this one. I mean, Yes, it was my choice to read through, nonetheless I really thought you’d have something interesting to talk about. All I hear is a bunch of moaning about something that you could fix if you were not too busy seeking attention.

  47. 파라존 코리아 카지노 says:

    I was pretty pleased to uncover this web site. I need to to thank you for your time just for this wonderful read!! I definitely really liked every part of it and i also have you bookmarked to look at new information on your site.

  48. 파라존 코리아 카지노 says:

    I’m very happy to discover this site. I wanted to thank you for your time for this fantastic read!! I definitely enjoyed every part of it and I have you saved as a favorite to see new things on your blog.

  49. Ufabet says:

    Excellent web site you have got here.. It’s hard to find excellent writing like yours nowadays. I truly appreciate individuals like you! Take care!!

  50. แทงบอล says:

    After looking at a few of the blog articles on your site, I really like your technique of blogging. I saved as a favorite it to my bookmark site list and will be checking back soon. Please visit my website too and tell me how you feel.

  51. Money says:

    Having read this I thought it was extremely enlightening. I appreciate you taking the time and effort to put this article together. I once again find myself personally spending way too much time both reading and posting comments. But so what, it was still worth it.

  52. Zoom Login says:

    You ought to be a part of a contest for one of the finest sites on the web. I am going to highly recommend this web site!

  53. http://www.crypto30x.com/ says:

    Howdy! I could have sworn I’ve been to this blog before but after looking at many of the posts I realized it’s new to me. Anyways, I’m certainly happy I discovered it and I’ll be bookmarking it and checking back often!

  54. securityscorecard says:

    You’re so cool! I don’t believe I have read through something like this before. So nice to find somebody with genuine thoughts on this topic. Seriously.. thank you for starting this up. This site is something that is required on the web, someone with some originality.

  55. Pg slot says:

    Excellent site you’ve got here.. It’s hard to find excellent writing like yours nowadays. I truly appreciate individuals like you! Take care!!

  56. เครดิตฟรี says:

    After I initially left a comment I appear to have clicked on the -Notify me when new comments are added- checkbox and now every time a comment is added I receive four emails with the exact same comment. Perhaps there is a means you can remove me from that service? Kudos.

  57. browse around this web-site says:

    I truly love your site.. Pleasant colors & theme. Did you create this site yourself? Please reply back as I’m hoping to create my very own blog and would like to know where you got this from or what the theme is called. Thanks.

  58. แทงบอล says:

    Hi, I do believe this is an excellent web site. I stumbledupon it 😉 I will come back yet again since I saved as a favorite it. Money and freedom is the best way to change, may you be rich and continue to help other people.

  59. why not try these out says:

    I was very pleased to find this page. I need to to thank you for ones time for this particularly fantastic read!! I definitely appreciated every little bit of it and i also have you book-marked to see new information on your blog.

  60. try this says:

    Way cool! Some extremely valid points! I appreciate you writing this article and the rest of the website is really good.

  61. sexy bp video says:

    Oh my goodness! Impressive article dude! Thank you so much, However I am going through troubles with your RSS. I don’t know the reason why I can’t join it. Is there anyone else getting similar RSS issues? Anyone who knows the solution can you kindly respond? Thanx.

  62. see this site says:

    I needed to thank you for this fantastic read!! I definitely loved every little bit of it. I have got you saved as a favorite to look at new stuff you post…

  63. FUCK YOU NEWSBTC says:

    Right here is the perfect site for anybody who wants to understand this topic. You understand so much its almost hard to argue with you (not that I personally will need to…HaHa). You definitely put a brand new spin on a topic that has been written about for ages. Wonderful stuff, just excellent.

  64. more info says:

    You have made some really good points there. I checked on the internet for more information about the issue and found most individuals will go along with your views on this site.

  65. adidas handball spezial navy gum says:

    You’re so cool! I don’t suppose I’ve truly read through a single thing like this before. So nice to discover somebody with a few genuine thoughts on this issue. Seriously.. thank you for starting this up. This site is one thing that is required on the web, someone with some originality.

  66. http://5starsstocks.com says:

    Oh my goodness! Amazing article dude! Many thanks, However I am experiencing difficulties with your RSS. I don’t understand the reason why I am unable to subscribe to it. Is there anybody else getting identical RSS issues? Anyone that knows the solution can you kindly respond? Thanks.

  67. http://www.procurementnation.com says:

    This is the perfect webpage for everyone who wishes to find out about this topic. You realize a whole lot its almost tough to argue with you (not that I actually would want to…HaHa). You definitely put a new spin on a topic that’s been discussed for a long time. Great stuff, just great.

  68. http://fintechzoom.com says:

    After looking over a few of the blog articles on your blog, I honestly like your technique of writing a blog. I book marked it to my bookmark webpage list and will be checking back soon. Take a look at my web site too and let me know your opinion.

  69. software for mass backlinking says:

    After looking at a handful of the articles on your blog, I truly like your technique of writing a blog. I book marked it to my bookmark website list and will be checking back soon. Take a look at my website as well and tell me what you think.

  70. black seo links says:

    An interesting discussion is worth comment. I do think that you ought to publish more about this issue, it might not be a taboo subject but usually people don’t talk about such issues. To the next! Kind regards!

  71. hacked wp-admin says:

    Aw, this was a very good post. Taking the time and actual effort to produce a very good article… but what can I say… I put things off a lot and never seem to get nearly anything done.

  72. Snaptik says:

    Excellent web site you have here.. It’s hard to find excellent writing like yours these days. I honestly appreciate individuals like you! Take care!!

  73. @seokaya says:

    Aw, this was an extremely good post. Finding the time and actual effort to make a good article… but what can I say… I procrastinate a whole lot and never manage to get nearly anything done.

  74. telegram @seo_linkk says:

    I absolutely love your blog.. Pleasant colors & theme. Did you create this web site yourself? Please reply back as I’m hoping to create my very own website and would love to find out where you got this from or just what the theme is called. Many thanks.

  75. cross-links says:

    Greetings! Very useful advice within this post! It is the little changes that will make the most important changes. Thanks for sharing!

  76. Online Dating App says:

    I’m impressed, I must say. Seldom do I come across a blog that’s both equally educative and interesting, and let me tell you, you have hit the nail on the head. The issue is an issue that too few folks are speaking intelligently about. I am very happy I came across this during my search for something relating to this.

  77. New Mexico Economic Development Department says:

    Howdy! This article could not be written any better! Going through this post reminds me of my previous roommate! He continually kept preaching about this. I will send this post to him. Pretty sure he’ll have a good read. Thank you for sharing!

  78. Read more about the company says:

    After going over a few of the blog articles on your web site, I truly like your technique of writing a blog. I bookmarked it to my bookmark webpage list and will be checking back soon. Take a look at my web site as well and let me know how you feel.

  79. software for mass backlinking says:

    When I originally commented I appear to have clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and from now on whenever a comment is added I receive 4 emails with the exact same comment. Is there a means you can remove me from that service? Kudos.

  80. software to create seo links for gambling says:

    The next time I read a blog, Hopefully it doesn’t fail me just as much as this particular one. After all, Yes, it was my choice to read through, nonetheless I really thought you would have something helpful to say. All I hear is a bunch of whining about something that you could fix if you weren’t too busy looking for attention.

  81. seo telegram says:

    May I just say what a comfort to find someone who genuinely understands what they’re discussing on the net. You certainly understand how to bring an issue to light and make it important. More people really need to check this out and understand this side of your story. I was surprised you are not more popular because you definitely have the gift.

  82. domain redirect says:

    Everything is very open with a clear clarification of the challenges. It was truly informative. Your site is very helpful. Thanks for sharing!

  83. Dunbar High School says:

    The very next time I read a blog, I hope that it does not disappoint me as much as this particular one. I mean, I know it was my choice to read, but I really thought you’d have something interesting to say. All I hear is a bunch of moaning about something you could possibly fix if you weren’t too busy seeking attention.

  84. Empty anchor says:

    The very next time I read a blog, I hope that it does not fail me just as much as this one. I mean, I know it was my choice to read, but I truly thought you’d have something useful to say. All I hear is a bunch of crying about something you could possibly fix if you were not too busy seeking attention.

  85. how to schedule a reddit post says:

    Having read this I thought it was really enlightening. I appreciate you finding the time and energy to put this article together. I once again find myself personally spending way too much time both reading and commenting. But so what, it was still worth it.

  86. gemwin says:

    I want to to thank you for this fantastic read!! I certainly loved every little bit of it. I have got you bookmarked to look at new things you post…

  87. Socks5 says:

    You made some decent points there. I looked on the net for additional information about the issue and found most individuals will go along with your views on this web site.

  88. my site says:

    Great info. Lucky me I discovered your website by accident (stumbleupon). I’ve book-marked it for later.

  89. Gi8 says:

    I wanted to thank you for this good read!! I definitely loved every little bit of it. I’ve got you bookmarked to check out new things you post…

  90. live nude chat says:

    Greetings! Very helpful advice in this particular post! It is the little changes that make the greatest changes. Thanks for sharing!

  91. lottery defeater software website says:

    I want to express my appreciation for the writer of this blog post. It’s clear they put a lot of effort and thought into their work, and it shows. From the informative content to the engaging writing style, I thoroughly enjoyed reading it.

  92. sex porn says:

    I’m amazed, I must say. Seldom do I encounter a blog that’s both educative and amusing, and without a doubt, you have hit the nail on the head. The issue is something which too few folks are speaking intelligently about. Now i’m very happy that I came across this during my search for something concerning this.

  93. porno says:

    I’d like to thank you for the efforts you have put in writing this site. I’m hoping to see the same high-grade blog posts by you later on as well. In truth, your creative writing abilities has motivated me to get my own blog now 😉

  94. java burn reviews says:

    As a new reader, I am blown away by the quality and depth of your content I am excited to explore your past posts and see what else you have to offer

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *