Đoạn trừ “Cái tôi do suy tưởng” (Nguyễn Hữu Đức)

 

Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cá nhân” hay “cái tôi”. Thế nên, rất cần phân biệt “cá nhân hay cái tôi là thực kiện” và “cá nhân hay cái tôi do suy tưởng”. “Cá nhân hay cái tôi là thực kiện” chỉ những gì là sự tồn tại của chính mình, khẳng định mình có mặt trên đời này. Nó là nguyên nhân và lý do cho sự tồn tại của mỗi con người. Mỗi người đều có cái tôi riêng, không ai giống ai từ đó hình thành nên tính cách rất khác nhau dù chúng ta cùng sống trong một xã hội.

Còn “cá nhân hay cái tôi do suy tưởng” chỉ cá nhân, cái tôi là do con người huyễn tưởng. Từ điển Thesaurus định nghĩa về “cái tôi” (egoism/the selfness) là sự tự nhận thức của một người về tư cách, nhân phẩm hoặc giá trị của chính mình, đặc biệt là để phân biệt mình với thế giới bên ngoài và các cá nhân khác. Trong triết học, “cái tôi” được xem là cái tôi ý thức, là phạm trù phản ánh cái riêng có được của trung tâm tinh thần một con người, bao hàm trong đó những đặc tính để phân biệt tôi với những cá nhân khác. Hai định nghĩa vừa nêu về “cái tôi” là đề cập về “cái tôi do suy tưởng” chứ không phải “cái tôi thực kiện”.

Krishnamurti, nhà hiền triết nổi tiếng của thế kỷ 20, cho rằng cái tôi là một vật xấu ác. “Cái tôi” ông đề cập ở đây chính là “cá nhân do suy tưởng”. Theo ông, qua từ ngữ “cái tôi”, ta thấy đó là tập hợp những ý tưởng, ký ức, những kinh nghiệm để có các kết luận, những mong muốn ý định có tên gọi hay không tên gọi, những nỗ lực gắng sức có ý thức hay vô thức, những truyền thống lâu đời được tích lũy từ chủng tộc, nhóm người hay toàn bộ xã hội. Cái tôi được chiếu rọi ra bên ngoài thành hành động hay được phóng chiếu vào bên trong tinh thần, vào trong tâm linh hình thành cái gọi là đức hạnh, niềm tin tôn giáo…

Trong cái tôi luôn có sự ganh đua, lòng ham muốn, sự mong cầu. Cái tôi là một thực thể xấu ác vì có tính chia rẽ, tự khép kín, luôn khát khao, luôn phóng chiếu đủ mọi loại dục vọng. Cũng theo Krishnamurti, cái tôi không chỉ là vật xấu ác, là lực phá hoại mà nó còn là kẻ khôn ngoan, ma mãnh, gian trá. Cái tôi vì luôn ham muốn được bảo vệ, được an toàn bên trong nên có vẻ thành tâm cầu cạnh có một vị thầy, một đạo sư, một người dẫn đường, một Thượng đế. Thậm chí, cái tôi có thể ngụy trang thành chính nhà đạo đức, nhà hoạt động từ thiện, nhà truyền giáo, vị thánh…

Chuyện kể, nghe tin đức Phật đang thuyết pháp, Bahiya, một đạo sĩ Bà La Môn lặn lội từ xa đến nhờ đức Phật chỉ dạy. Và Ngài đã dạy: “Bahiya, liên hệ đến các căn như nhãn, chỉ có cái thấy. Liên hệ đến các căn như nhĩ, chỉ có cái nghe. Liên hệ đến căn thiệt, chỉ có cái nói. Liên hệ đến căn ý, chỉ có cái suy nghĩ. Bahiya không có ngươi trong đó. Nếu không có ngươi trong đó, thì đau khổ còn dính vào đâu được”.
Trong suốt đời hành đạo, đức Phật đã nói: “Những điều Như Lai dạy trong 45 năm hành đạo, có thể tóm gọn vào một câu: không có cái gì gọi là Ngã để có thể bám víu vào”. Theo triết lý Phật giáo, “cái tôi” hay “cá nhân do suy tưởng” là nguồn cội lớn nhất gây đau khổ cho con người. Có cái tôi là do con người nghĩ tưởng. Tức cái tôi chỉ là giả tưởng hư ảo, cần tan biến để thành sự thật là “vô ngã”.

Khi đưa ra lý vô ngã, đức Phật không phải bảo chúng ta xoá bỏ thân tâm này mà chỉ muốn chúng ta đừng chấp vào nó, đừng tin rằng nó thường hằng để không chấp thủ tham sân si. Đức Phật dạy rằng, chính vì chấp vào cái ngã mà ta nổi chìm trong biển phiền não sanh tử. Chỉ cần trừ cái ngã chấp, tức thấu hiểu vô ngã, dập tắt cái ngã thì phiền não không còn đất đứng. Khi đoạn trừ vô minh, là đạt Niết bàn, không cần phải tìm kiếm cõi Niết bàn ở đâu xa nữa.
Krishnamurti cũng cho rằng “cá nhân do suy tưởng” là không có thật. Thậm chí ông khẳng định: “Nội dung ý thức của chúng ta, nội dung của mỗi con người, dù họ sống ở châu Á, châu Âu, ở Ấn, Mỹ hay Nga, là nền tảng chung của toàn nhân loại. Bởi một người sống ở nơi đâu, anh ta đau khổ, không chỉ về thân xác mà còn ở nội tâm. Anh ta lo âu, phiền muộn, sợ hãi, rối ren, không thấy an toàn dù ở bất cứ nơi đâu. Thế nên ý thức của chúng ta là chung đồng với toàn nhân loại”.

Những phần trình bày ở trên cho con người có hai loại “cá nhân”. Một là “cá nhân thực kiện” là con người mình đang tồn tại trên cuộc đời này, đó là cá nhân không ai giống ai và ta phải tôn trọng cũng như phát huy đặc điểm không ai giống ai của “cá nhân thực kiện”. Hai là có cái tôi là do con người nghĩ tưởng. Tức “cá nhân do vọng tưởng” chỉ là giả tưởng hư ảo, rất cần tan biến để thành sự thật là “vô ngã” như triết lý nhà Phật đã chỉ rõ.

69 thoughts on “Đoạn trừ “Cái tôi do suy tưởng” (Nguyễn Hữu Đức)

  1. more information says:

    It’s actually a nice and helpful piece of info. I’m satisfied that you simply shared this useful info with us. Please keep us informed like this. Thanks for sharing.

  2. Black hat Seo says:

    I do agree with all of the concepts you have offered to your post. They’re really convincing and can definitely work. Still, the posts are very quick for beginners. Could you please lengthen them a little from next time? Thanks for the post.

  3. Leontine Digennaro says:

    Hi there would you mind letting me know which hosting company you’re using? I’ve loaded your blog in 3 different internet browsers and I must say this blog loads a lot faster then most. Can you suggest a good hosting provider at a honest price? Kudos, I appreciate it!

  4. Susanna Mellie says:

    F*ckin’ tremendous issues here. I’m very happy to see your article. Thanks a lot and i am having a look forward to contact you. Will you please drop me a e-mail?

  5. Norman Degnan says:

    Hiya! I just would like to give an enormous thumbs up for the nice information you might have right here on this post. I will probably be coming back to your blog for extra soon.

  6. Francisca Craver says:

    I precisely needed to say thanks all over again. I’m not certain the things that I would have sorted out in the absence of the type of creative ideas provided by you about such a area of interest. Previously it was the fearsome difficulty in my opinion, nevertheless spending time with a new well-written technique you dealt with the issue took me to weep for contentment. I am just thankful for this work as well as pray you comprehend what a powerful job you are always putting in teaching many others through a site. I am certain you haven’t got to know all of us.

  7. Jacob Maged says:

    There are some fascinating points in time on this article however I don’t know if I see all of them heart to heart. There is some validity but I’ll take maintain opinion until I look into it further. Good article , thanks and we want extra! Added to FeedBurner as nicely

  8. Kieth Cutrera says:

    Hello There. I found your blog the usage of msn. That is an extremely neatly written article. I will make sure to bookmark it and come back to learn more of your useful information. Thanks for the post. I will definitely comeback.

  9. Harold Vanboven says:

    hello there and thank you for your info – I have definitely picked up anything new from right here. I did however expertise several technical issues using this website, as I experienced to reload the website lots of times previous to I could get it to load properly. I had been wondering if your hosting is OK? Not that I’m complaining, but slow loading instances times will very frequently affect your placement in google and can damage your high quality score if advertising and marketing with Adwords. Anyway I’m adding this RSS to my e-mail and could look out for much more of your respective exciting content. Ensure that you update this again soon..

  10. Donnell Taj says:

    Its such as you learn my thoughts! You appear to understand so much approximately this, like you wrote the book in it or something. I feel that you just could do with a few to power the message home a little bit, however other than that, that is magnificent blog. An excellent read. I will definitely be back.

  11. Eveline Herley says:

    I’m not sure where you are getting your information, but good topic. I needs to spend some time learning more or understanding more. Thanks for excellent info I was looking for this information for my mission.

  12. Kristen Butchee says:

    Howdy! This is my first comment here so I just wanted to give a quick shout out and tell you I really enjoy reading your posts. Can you recommend any other blogs/websites/forums that deal with the same subjects? Thanks a lot!

  13. accountant for sex workers says:

    Hello there! Do you know if they make any plugins to assist with SEO?I’m trying to get my blog to rank for some targeted keywords but I’m not seeing very goodsuccess. If you know of any please share. Thanks!

  14. for more info says:

    It is truly a great and useful piece of info. I’m glad that you just shared this helpful info with us. Please keep us up to date like this. Thank you for sharing.

  15. https://t.co/6YrAZI70Gq says:

    I’ll right away snatch your rss feed as I can’t in finding your e-mail subscription link or newsletter service. Do you’ve any? Kindly let me understand in order that I may just subscribe. Thanks.

  16. https://t.co/l5LKFzwBBv says:

    Hey There. I found your blog using msn. This is a very well written article.I will make sure to bookmark it and return to readmore of your useful information. Thanks for the post.I will certainly comeback.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *