Một số nghiên cứu cho thấy đạo Phật du nhập vào miền Bắc nước ta từ thế kỷ III (có thuyết cho là từ cuối Thế kỷ I) theo các tuyến hải lộ xuất xuất phát từ Ấn Độ. Trải qua gần hai nghìn năm đồng hành cùng dân tộc, đạo Phật đã thâm nhập sâu vào đời sống và góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Một trong những tư tưởng nổi bật nhất của Phật giáo đã làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam, đó là tinh thần Từ Bi – Vô Ngã – Vị Tha.
Từ điển Phật học định nghĩa về Từ Bi như sau: Từ và Bi là hai trong bốn tâm rộng lớn (tứ vô lượng tâm) của chư Phật và Bồ Tát. “Từ”là lòng lành, do tấm lòng ấy mà làm lợi ích và đem an lạc đến cho chúng sanh. “Bi” là lòng xót, do tấm lòng ấy mà cứu tai nạn, khổ não cho chúng sanh.
Từ Bi của Phật giáo là lòng thương xót bao trùm lên cả chúng sinh, tức bao gồm con người, động vật và thực vật.
Vô Ngã là một trong những phạm trù nền tảng của triết học Phật giáo. Trong phạm vi bài này, người viết định nghĩa Vô Ngã là buông xả sự chấp thủ vào một Cái Ngã thường hằng, xóa bỏ ảo tưởng về sự tồn tại của Cái Ngã ấy như tinh thần “Chư pháp vô ngã” của Phật giáo. Chúng ta không đề cao tuyệt đối những gì thuộc về bản thân, chúng ta lại hằng quan tâm lợi ích của tha nhân, vì tha nhân và ta có sự tương dung. Do đó, Vô Ngã thường đi đôi với Vị Tha, Từ Bi là vậy.
Một trong những tác phẩm còn lại từ thời kỳ đầu Công nguyên phản ánh tư tưởng Phật giáo trong xã hội người Việt cổ bấy giờ là Lục Độ Tập Kinh. Tác phẩm này tương truyền do sư Khương Tăng Hội biên dịch, sử dụng những câu chuyện tiền thân của Phật khi Ngài còn tu hạnh Bồ tát để minh họa cho Sáu pháp Ba la mật (Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ).
Trong rất nhiều truyện được viết trong Lục Độ Tập Kinh, tư tưởng Từ Bi thể hiện rõ, ví như:”Dân bốn thiên hạ quí sự dạy bảo nhân từ, vâng thờ ba ngôi báu, làm mười điều lành, lấy đó làm phép trị nước, đến được hạnh phúc mãi mãi”. Ở một truyện khác, sách viết: “Ta thà bỏ mạng sống một đời chớ không bỏ chí lớn, quên mình để yên ổn quần sinh, đó là lòng nhân bao trùm trời đất vậy”. Suốt nghìn năm Bắc thuộc, đạo Phật vẫn luôn sát cánh cùng với dân tộc. Chư Tăng Ni thường đem giáo lý Khổ-Vô Thường làm bài học thường ngày cho Phật từ, giáo dục họ tinh thần vượt qua “bể khổ” và luôn nuôi hy vọng một ngày cởi ách nô lệ. Chính trong nỗi khổ của kiếp bị ngoại bang áp bức, dân ta vẫn đùm bọc nhau trong cơn hoạn nạn theo tinh thần Từ Bi-Vô Ngã.
Bước vào thời đại tự chủ, Phật giáo ngày càng được trọng vọng, tư tưởng Phật giáo ngày càng thấm nhuần vào phương sách trị quốc, an dân. Thời nhà Lý và nhà Trần chứng kiến nền toàn thịnh của Phật giáo trong chính trị và xã hội.
Đơn cử, năm 1065 (Thiên Thánh Gia Khánh nguyên niên), vua Lý Thánh Tông trong phiên xử kiện ở điện Thiên Khánh đã trỏ vào công chúa Động Thiên mà bảo ngục lại rằng: “Lòng ta yêu con ta cũng như lòng cha mẹ dân yêu dân, dân không biết mà mắc vào hành pháp, ta rất lấy làm thương. Từ nay về sau, không cứ gì tội nặng hay nhẹ, đều nhất luật khoan giảm”. Vua cũng đã răn dạy các quan: “Trẫm ở trong cung nào lò sưởi ngự, nào áo lót cầu mà còn rét như thế này, nghĩ đến người tù giam trong ngục, khổ sở về gông cùm, chưa biết rõ ngay gian mà ăn không được no bụng, áo không kín mình, gió rét khổ thân, hoặc có kẻ chết không nơi nương tựa, trẫm rất thương xót. Vậy hạ lệnh cho hữu ty phát chăn chiếu và mỗi ngày cho ăn hai bữa cơm”.
Sự thực hành Từ Bi trong chính trị Đại Việt bấy giờ vừa đoàn kết nhân tâm, vừa củng cố quốc lực. Chiến thắng trước Chiêm Thành và nhà Tống, dân gian ít khởi loạn, vua quan gần gũi với nhân dân, những điều đó nói lên được đặc tính an bình của nền Lý triều thịnh thế.
Tinh thần Từ Bi cứu khổ của Phật giáo còn được thể hiện rất phổ quát và sinh động qua hình ảnh Quán Thế Âm Bồ Tát mà dân gian thường gọi một cách thân tương là Phật Bà Quan Âm hay gần gũi hơn Mẹ Quan Âm. Rất nhiều truyền thuyết về Bồ Tát Quán Thế Âm được lưu truyền trong dân gian qua những tác phẩm văn học trung đại như: Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Diệu Thiện, Quan Âm Thị Kính … Trong các tác phẩm trên, người đọc luôn cảm nhận nơi nhân vật Quan Âm những đức tính Từ Bi, Vô Ngã, Vị Tha.
Nền văn hóa Việt Nam thấm nhuần tinh thần Từ Bi-Vô Ngã của Phật giáo. Lướt qua một vài trang trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam, ta dễ dàng nhận ra điều đó. Để khuyến thiện con cháu, ông bà ta có những câu: “Ờ hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”, “Ác giả ác báo, thiện giả thiện lai”… Khi quê hương gặp thiên tai địch họa, ông bà khuyên dạy con cháu hãy ra tay tương trợ đồng bào: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”, “Lá lành đùm lá rách”…
Ngày nay, có thể khẳng định rằng tinh thần Từ Bi-Vô Ngã của đạo Phật đã trở thành dân tộc tính của người Việt Nam, thông qua lối ứng xử trong cộng đồng xã hội. Giữa đợt bão lũ vừa qua, đồng bào khắp cả nước chung tay quyên góp, chia sẻ gánh nặng cho người dân bị thiên tai. Nhiều tấm gương Phật tử tham gia cứu trợ bão lũ là hiện thân của tinh thần từ bi, vô ngã, vị tha, chứng tỏ sự giao hòa giữa nền đạo đức Phật giáo và văn hóa dân tộc.
It is in point of fact a great and useful piece of info. I¡¦m happy that you shared this helpful information with us. Please stay us informed like this. Thanks for sharing.
Muchos Gracias for your post.Really thank you! Great.
Major thankies for the article post.Really thank you!
Thank you, I have recently been searching for information about this subject for ages and yours is the greatest I’ve discovered so far. But, what about the conclusion? Are you sure about the source?
very good submit, i definitely love this web site, keep on it
I have been absent for a while, but now I remember why I used to love this site. Thanks , I will try and check back more frequently. How frequently you update your web site?
Hello! I’m at work browsing your blog from my new iphone 3gs! Just wanted to say I love reading your blog and look forward to all your posts! Keep up the great work!
I have not checked in here for a while as I thought it was getting boring, but the last several posts are good quality so I guess I will add you back to my everyday bloglist. You deserve it my friend 🙂
Thanks for the good writeup. It in truth was a leisure account it. Look advanced to far added agreeable from you! However, how could we keep in touch?
Keep functioning ,splendid job!
I’m still learning from you, as I’m improving myself. I definitely enjoy reading all that is written on your site.Keep the posts coming. I liked it!
Good day I am so grateful I found your webpage, I really found you by error, while I was browsing on Bing for something else, Regardless I am here now and would just like to say cheers for a incredible post and a all round interesting blog (I also love the theme/design), I don’t have time to read through it all at the minute but I have saved it and also added your RSS feeds, so when I have time I will be back to read more, Please do keep up the superb job.
I was recommended this web site by means of my cousin. I’m no longer positive whether this put up is written through him as no one else know such exact about my difficulty. You’re amazing! Thank you!
Almost all of what you say happens to be astonishingly appropriate and it makes me wonder why I hadn’t looked at this in this light before. Your article really did turn the light on for me as far as this specific subject goes. Nevertheless there is actually one particular factor I am not too comfy with and while I attempt to reconcile that with the actual core idea of your point, let me see what all the rest of your visitors have to say.Nicely done.
Very good blog article.Thanks Again. Want more.
Really appreciate you sharing this article. Will read on…
Hey, thanks for the post.Thanks Again. Really Cool.
Very neat blog post. Cool.
Aw, this was an extremely nice post. Taking a few minutes and actual effort to generate a top notch articleÖ but what can I sayÖ I procrastinate a whole lot and don’t seem to get nearly anything done.
Appreciate you sharing, great blog article.Really looking forward to read more. Really Great.
I really enjoy the article.Much thanks again. Fantastic.
I truly appreciate this blog article.Thanks Again. Fantastic.
Thanks for the blog.Much thanks again. Want more.
Oh my goodness! Awesome article dude! Many thanks, However I am encountering problems with your RSS. I don’t know why I cannot join it. Is there anybody else getting the same RSS issues? Anyone who knows the solution can you kindly respond? Thanks!!
I appreciate you sharing this post. Really Cool.
Wow, great post.Really thank you! Keep writing.
Very neat blog post.Really thank you! Keep writing.
Really appreciate you sharing this blog post.Much thanks again. Really Great.
Looking forward to reading more. Great blog.Really thank you!