Con đường quốc đạo của Phật giáo tại Việt Nam và Thái Lan thế kỷ XIII – XIV (Võ Phúc Toàn)

 

PHẬT GIÁO Ở SUKHOTHAI

Sự thành lập và mở rộng lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ đã tạo ra những biến động chính trị mạnh mẽ ở khu vực châu Á thế kỷ XIII. Xuất phát từ vùng đồng cỏ mênh mông ở phía bắc Trung Hoa, người Mông Cổ đã xây dựng đế chế của mình trên lưng ngựa, gieo rắc nỗi kinh hoàng khắp lục địa Á – Âu. Những cuộc tấn công quân sự của Mông Cổ xuống vùng Vân Nam (Trung Hoa) và Đại Việt đã tác động mạnh đến lịch sử phát triển của các cộng đồng tại Thái Lan và Việt Nam.

Người Thái là cộng đồng sinh sống ở khu vực Vân Nam, Bắc Lào, Myanmar… Trước thế kỷ XIII, người Thái sinh sống dọc theo thượng lưu sông Menam. Năm 1253, Hốt Tất Liệt đánh chiếm Đại Lý, đe dọa Đại Việt và Pagan đã gây nên làn sóng di dân của người Thái khu vực này.

Làn sóng di cư ấy góp phần hình thành các quốc gia dân tộc người Thái trên vùng đất Thái Lan ngày nay. Tại đồng bằng Chao Phraya, vương quốc Sukhothai ra đời vào năm 1238.

Các vị vua Sukhothai rất quan tâm Phật giáo. Trong buổi đầu vương quốc, Phật giáo tại đây phân hóa thành những vùng theo các dòng truyền thừa khác nhau. Khu vực chịu ảnh hưởng Angkor theo Phật giáo Mahayana. Trong khi khu vực Chiang Rai, Chiang Mai, Lampang… chịu ảnh hưởng của Theravada Myanmar. Nakhon Sri Thammarat ở miền Nam chịu ảnh hưởng Theravada Sri Lanka.

Dưới thời kì trị vì của Ramkhamhaeng, các thế lực Angkor và Srivijaya bị đẩy lùi khỏi lãnh thổ người Thái, Phật giáo Mahayana cũng vắng bóng tại đây. Vua Ramkhamhaeng đã lựa chọn dòng truyền thừa Theravada từ Sri Lanka làm nền tảng tinh thần cho vương quốc.  Đáng  lưu ý, kể từ khi Phật giáo suy tàn ở  Ấn Độ, Sri Lanka đã đóng vai trò là trung tâm truyền bá Phật giáo Theravada lớn nhất. Dưới triều vua Parakramabahu nắm quyền tại Sri Lanka vào năm 1153, các Tăng đoàn được cử đến những  quốc  gia như Burma, Pegu, Lanna (Bắc Thái Lan), Chân Lạp và Lanchang (Lào), …1 Năm 1257, nhiều vị tỳ kheo từ Thái Lan đến Sri Lanka thụ giới Cụ túc (Upasampadā-vidhi), về sau phép này rất nổi tiếng ở Thái Lan với tên gọi Lankavamsa2. Sau khi thụ giới, các Tăng sĩ quay trở về Nakhon Sri Thammarat xây dựng dòng truyền thừa Theravada Sri Lanka tại Thái Lan và truyền bá khắp Sukhothai.

Từ năm 1277, Phật giáo Theravada của Tăng đoàn Lankavamsa trở nên phổ biến và thực hành rộng rãi trên khắp Sukhothai. Năm 1317, Lo T’ai kế vị Ramkhamhaeng. Là người rất sùng đạo, ông cho lập một số Buddhapada (dấu chân Phật) mô phỏng theo một công trình tương tự trên đỉnh Adam của Sri Lanka. Nhưng người kế vị Lo T’ai mới là một Phật tử thuần thành. Lu T’ai, hoàng đế thứ V vương triều Sukhothai, là học giả nghiên cứu Phật giáo uyên thâm với tác phẩm nổi tiếng Traibhumikatha (Ba thế giới).

Đây là công trình đồ sộ hơn 30 bộ, miêu tả tường tận về nhân sinh quan và thế giới quan Phật giáo, thảo luận về các vấn đề sắc – dục và việc chúng sinh nhân thiện nghiệp ác nghiệp mà chịu cảnh vui buồn trong tam giới. Với sự mộ đạo và kiến văn Phật học thâm sâu, nhà vua Lu T’ai đã xuất gia tu hành vào năm 1362 tại chùa Ana Bavannàrama. Đây là vị vua người Thái đầu tiên xuất gia tu đạo. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chính hành động này đã hình thành truyền thống xuất gia của nam giới Thái Lan đến tận ngày nay.

Một đóng góp quan trọng của Phật giáo Sukhothai đối với lịch sử Phật giáo Thái Lan là việc tổ chức các Tăng đoàn theo giáo hội thống nhất trong cả nước. Mô phỏng mô hình giáo hội tại Sri Lanka với chức vị “Đại tăng lĩnh” (Mahasvamin) và “Đại tăng” (Svamin), vua Ramkhamhaeng đã đặt ra chức “Tăng vương” và “Tăng giả tôn trưởng” để quản lý công việc Tăng đoàn5. Tăng đoàn Sukhothai lúc này có thể chia thành hai bộ phái tả hữu. Việc phân chia có hai cách giải thích. Một là phân theo Tăng đoàn cũ vốn có trước khi thỉnh Tăng đoàn từ Sri Lanka về và Tăng đoàn Sri Lanka. Hai là phân chia theo nơi tu tập là ở làng xóm (Gàmavàsi – “city-dwellers)6  và ở các A lan nhã (Arannavasi – “forest-dwellers”). Tăng đoàn tại các làng xóm chủ yếu thực hành công việc nghiên cứu kinh sách và hoằng pháp. Còn tăng nhân tại các Arannavasi thể hiện sự thoát ly khỏi dân cư, tập trung vào việc tu tập, giải thoát.

 

Mặc dù Sukhothai chỉ tồn tại gần hai thế kỷ (1238-1436) nhưng hai vị vua sùng đạo của vương triều là Ramkhamhaeng cùng Lu T’ai đã củng cố và đưa Phật giáo Theravada được truyền từ Sri Lanka trở thành quốc giáo từ thế kỷ XIII – XIV cho đến tận ngày nay. Các vương triều sau này của người Thái đã tiếp nối dòng chảy Phật giáo thời Sukhothai, củng cố sự phát triển Phật giáo Theravada ở Thái Lan và các nước lân cận. Đặc biệt, chính Tăng đoàn Thái Lan sau này lại quay về Sri Lanka truyền lại phép thụ giới Tỳ kheo đã mai một vào năm 1750 theo lời yêu cầu từ hoàng gia Sri Lanka. Về sau, dòng truyền thừa này được gọi tên là Thái Tông (Siamese School), một tông phái có số sư tăng đông nhất Sri Lanka ngày nay. Có thể nói, từ khi người Thái lập quốc ở vùng đồng bằng Menam – Mekong, Phật giáo đã gắn liền với lịch sử dân tộc Thái.

Nhìn ra bối cảnh rộng lớn hơn của khu vực Đông Nam Á, Phật giáo Thái Lan còn tác động đến lịch sử Phật giáo tại các quốc gia lân cận như Sri Lanka, Myanmar, Lào, Campuchia. Trong những diễn tiến của Phật giáo Đông Nam Á lục địa sau thế kỷ XIII – XIV, chúng ta thấy dòng chảy mạnh mẽ của Phật giáo Theravada có nguồn gốc từ Sri Lanka, trong đó có sự đóng góp rất lớn của Phật giáo Thái Lan.

PHẬT GIÁO Ở ĐẠI VIỆT

Trong khi đó, tại phía bắc bán đảo Đông Dương, nhà nước Đại Việt lại có sự khác biệt rất lớn so với các quốc gia còn lại của Đông Nam Á lục địa. Từ khi truyền vào miền Bắc Việt Nam, Phật giáo đã gắn với truyền thống Mahayana từ các trung tâm ở Nam Ấn. Nếu như Phật giáo Thái Lan bị tác động mạnh bởi trung tâm Phật giáo Theravada Sri Lanka thì Việt Nam đối diện với sự mở rộng của dòng truyền thừa Mahayana từ Trung Hoa. Trước thế kỷ XIII, cả ba dòng thiền ở Đại Việt đều xuất xứ từ Trung Hoa. Phải trải qua hàng trăm năm thai nghén, Phật giáo Đại Việt mới hình thành nên một dòng thiền riêng mình – Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Dòng thiền này nhận được sự bảo trợ của hoàng tộc nhà Trần (1225- 1400) giống như những gì hoàng gia Sukhothai đã làm với Phật giáo Theravada Srilanka.

Cũng giống các dân tộc Thái ở Vân Nam, nửa cuối thế kỷ XIII, các quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay phải đương đầu với sự đe dọa của đội quân Mông Cổ. Người Mông Cổ đã ba lần mang quân xâm lược Đại Việt (1258,  1285,  1287-1288) nhưng đều thất bại. Vương triều nhà Trần không chỉ là triều đại của những tướng lĩnh quân sự tài ba mà còn có những vị vua mộ đạo.

Trần Thái Tông – vua mở đầu triều Trần là một người tinh thông Phật lý. Trong bài tựa sách Thiền tông chỉ nam được in lại trong Khóa Hư Lục, nhà vua đã cho biết việc từng có ý định tu hành nhưng bất thành9. Trước tác Phật học của Trần Thái Tông để lại có tất cả   6 bộ10. Là vị vua khai sáng triều đại, sự ủng hộ nhiệt thành của Trần Thái Tông đã thúc đẩy Phật giáo phát triển mạnh mẽ trong giới quý tộc và xã hội đời Trần. Không khí sùng Phật thời Trần phản ánh phần nào qua lời cảm thán của nho thần Lê Quát vào cuối thế kỷ XIV: “Trên từ vương công dưới đến dân thường, hễ bố thí vào việc nhà Phật, dù đến hết tiền của cũng không sẻn tiếc… Chỗ nào có người ở, tất có chùa Phật, bỏ đi rồi lại dựng lên, nát đi rồi lại sửa lại, lâu đài chuông trống chiếm đến nửa phần với dân cư. Đạo Phật thịnh rất dễ mà đạo được rất mực tôn sùng”.

Đạo Phật thời Trần không chỉ  lan rộng, còn đạt đến sự tinh diệu trong đạo pháp. Thiền tông đời Trần đã phát triển mạnh với những thiền sư nổi tiếng xuất thân từ hoàng tộc. Trần Tung là một đại quý tộc, anh trai Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, là cư sĩ Thiền tông lỗi lạc nhà Trần. Ông được xem là người đã dẫn dắt và khai thông “đốn ngộ” cho Trần Nhân Tông – vị vua lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên (1285, 1287- 1288) và đưa Phật giáo Đại Việt lên đỉnh cao. Năm 1299, thượng hoàng Trần Nhân Tông xuất gia tu hành tại chùa Hoa Yên, núi Yên Tử (Quảng Ninh). Việc ông xuất gia đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng của Phật giáo Đại Việt, đánh dấu sự ra đời Thiền phái nội sinh đầu tiên của người Việt, Trúc Lâm Yên Tử.

Sau khi Trần Nhân Tông xuất gia (Trúc Lâm Đầu Đà), các kinh sách nhà Phật được triều đình ấn tống ban phát khắp thiên hạ để chấn chỉnh việc thực hành tôn chỉ của nhà Phật12. Đây là những bước đi đầu tiên tiến tới thống nhất hành đạo và trì giới của Tăng Ni Đại Việt. Trúc Lâm Đầu Đà đã đi khắp nước hoằng đạo, khuyên dân chúng làm lành lánh dữ, thực hành giáo lý căn bản của đạo Phật là Thập Thiện.

Những nhà tư tưởng đầu tiên của Trúc Lâm Yên Tử đã thể hiện rõ tinh thần “đốn ngộ” của Thiền Tông. Nhờ đó, Trúc Lâm Yên Tử đã lựa chọn con đường đến với chánh đạo giữa chốn hồng trần. Lẽ xuất thế của Thiền Tông đời Trần không nằm ở nơi thanh tu chốn núi rừng mà chính tại tâm: “Miễn được lòng rồi Chẳng còn phép khác”.

Vì thế sự phát triển của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử gắn liền với những biến động chính trị xã hội Đại Việt đương thời. Khuynh hướng phát triển tất yếu của Trúc Lâm Yên Tử chính là hình thành giáo hội thống nhất ở Đại Việt. Đây không chỉ là việc đạo mà còn là việc đời. Trúc Lâm Đầu Đà đã tận dụng vai trò cầu nối của mình giữa Thiền phái Trúc Lâm và triều đình nhà Trần.

Năm 1308, sự kiện Trúc Lâm Đầu Đà truyền y bát cho Pháp Loa làm trụ trì chùa Siêu Loại, đứng đầu Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có sự chứng kiến và bảo chứng của người đứng đầu triều Trần bấy giờ – Trần Anh Tông, con trai Trúc Lâm Đầu Đà. Chính những sự sắp đặt này đã tạo sự ủng hộ vững chắc về chính trị cho hoạt động của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tiến tới hình thành giáo hội thống nhất. Năm 1313, Pháp Loa phụng chiếu đến chùa Vĩnh Nghiêm, Lương Giang trụ trì, đặt trụ sở trung ương giáo hội Trúc Lâm ở đó15.

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có sự xuất hiện của tổ chức giáo hội thống nhất. Các hoạt động quy định chức vụ Tăng sĩ, kiểm tra tự viện, kiểm tra tăng tịch được tiến hành thống nhất trong cả nước. Để kiểm soát và đảm bảo chất lượng Tăng đoàn, giáo hội quy định ba năm mới lập đàn độ Tăng Ni. Trong thời gian Pháp Loa đứng đầu giáo hội đã có 15.000 vị được thụ giới. Năm 1313, 100 ngôi chùa trong cả Đại Việt thuộc quyền quản lý của giáo hội Trúc Lâm.

Dưới sự phát triển của Tăng đoàn Trúc Lâm, Phật giáo đã đạt đến vị trí quốc giáo trong xã hội Đại Việt thế kỷ XIV. Nhìn rộng ra bản đồ tôn giáo toàn khu vực Đông Nam Á lục địa, có thể thấy ưu thế của văn hóa Phật giáo. Đạo Phật đã chiếm vị trí quan trọng trong đời sống chính trị xã hội tại các quốc gia Đông Nam Á lục địa giai đoạn này. Tuy nhiên, vị thế Phật giáo tại Đại Việt đã xuất hiện khuynh hướng thoái trào khi Nho giáo dần dần phát triển. Khác với các quốc gia khác của Đông Nam Á vốn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Ấn Độ, khu vực miền Bắc Việt Nam trong lịch sử đã là nơi hợp lưu từ hai nền văn hóa lớn của lịch sử nhân loại: Trung Hoa và Ấn Độ.

Bên cạnh sự mô phỏng thiết chế chính trị Trung Hoa, triều đình Lý – Trần vẫn duy trì nét độc đáo của mình, khi cho thấy tinh thần hỗn dung tam giáo Phật – Nho – Đạo trong đường lối trị nước. Tinh thần tam giáo đồng nguyên dựa trên nền tảng Phật giáo, tôn giáo đã xác lập ưu thế ngay từ những ngày đầu độc lập. Điều này thể hiện rất rõ trong quan điểm trị nước của nhà Trần: “Phật không chia Nam, Bắc, đều có thể tu cầu. Tính đều có trí ngụ, cùng giúp phần giác ngộ. Đó là phương diện dụ dẫn quần mê, đường tắt tỏ nẻo sinh tử, là đại giáo của đức Phật ta. Làm cán cân cho hậu thế, làm khuôn phép cho tương lai, là trọng trách của bậc Tiên Thánh”.

Nhìn chung, do nhận được sự ủng hộ của hoàng gia và giới  tinh hoa trong xã hội, Phật giáo tại Sukhothai và Đại Việt đã đạt đến vị thế quốc giáo vào thế kỷ thứ XIII và XIV. Đối với vương quốc Sukhothai, sự thừa  nhận  và bảo trợ Phật giáo của vua Ramkhamhaeng đã giúp Phật giáo trong cả nước thống nhất theo dòng truyền thừa Theravada từ Sri Lanka. Còn ở Việt Nam, các vua đầu đời Trần đều là những Thiền gia như Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông. Cùng với sự ra đời của Thiền phái nội sinh Trúc Lâm Yên Tử, giáo hội phật giáo thống nhất đầu tiên tại Đại Việt được thành lập vào năm 1313. Đặc biệt, sự kiện hai vị vua Lu T’ai của Sukhothai và Trần Nhân Tông của Đại Việt đều xếp hoàng bào, khoác tăng bào càng củng cố thêm địa vị Phật giáo trong đời sống chính trị – xã hội hai nước.

Do các giá trị của Phật giáo vốn gần gũi với đời sống cư dân bản địa Đông Nam Á nên Phật giáo nhanh chóng trở thành nền tảng tinh thần của một số quốc gia tại đây. Trong dòng chảy lịch sử Phật giáo Đông Nam Á, Sukhothai và Đại Việt đã có những điểm tương đồng trong thời kì xác lập vị trí quốc giáo của Phật giáo vào thế kỷ XIII – XIV. Đây là thời kì Phật giáo chiếm vị thế chủ đạo trong cả khu vực Đông Nam Á lục địa. Dù là Theravada hay Mahayana, các giá trị cốt lõi Phật giáo đã được các nước Đông Nam Á hấp thu và chuyển hóa thành những giá trị của riêng mình. Phật giáo ở Đông Nam Á, cụ thể là Sukhothai và Đại Việt thời Trần, đã thể hiện rõ tinh thần nhập thế của Đức Phật ngay từ những ngày đầu hoằng đạo.

* Thạc sĩ Võ Phúc Toàn: Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Chú thích:

1. Karuna Kusalasaya, Buddhism in Thailand – Its past and its present, Buddha Dharma Education Association In, p.19.
2. Karuna Kusalasaya, Buddhism in Thailand – Its past and its present, Buddha Dharma Education Association In, p.19.
3. Thánh Nghiêm – Tịnh Hải (2008), Lịch sử Phật giáo thế giới, Nxb. Khoa học Xã hội, tr.796-797.
4. Thánh Nghiêm – Tịnh Hải (2008), Lịch sử Phật giáo thế giới, sđd, tr.797.
5. Thánh Nghiêm – Tịnh Hải (2008), Lịchsử Phật giáo thế giới, sđd, tr.800.
6. Thánh Nghiêm – Tịnh Hải (2008), Lịch sử Phật giáo thế giới, sđd, tr.800. Arne Kislenko (2004), Culture and customs of Thailand, Greenwood Press, London, p.28.
7. Thánh Nghiêm – Tịnh Hải (2008), Lịch sử Phật giáo thế giới, sđd, tr.800.
8. Vương quốc Champa cũng 2 lần đương đầu với quân Nguyên vào năm 1282 và 1285.
9. Trần Thái Tông (1992), Khóa Hư Lục, Thành Hội Phật giáo TP.HCM, tr.52-53.
10. 6 tác phẩm: Thiền tông chỉ nam, Kim cương tam muội kinh chú giải, Lục thì sám hối khoa nghi, Bình đẳng lễ sám văn; Khóa hư lục, Thi tập. Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận,  sđd, tr.225.
11. Sử thần đời Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb. Văn hóa Thông tin, tr. 662-663.
12. Đại Việt sử ký toàn thư cho biết một chuỗi các sự kiện gắn với việc Nhân Tông xuất gia. Tháng 7 â.l năm 1299, triều đình  làm  am  Ngự  Dược ở núi Yên Tử thì đến tháng 8 sau đó, Nhân Tông xuất gia. Cũng trong tháng 8, triều đình cho khắc in Phật giáo pháp sự, Đạo Trường tân văn, Công văn cách thức ban bố khắp nơi. Điều này cho thấy, sự xuất gia tu hành của Trần Nhân Tông đã được triều đình chuẩn bị kỹ lưỡng. Sử thần đời Lê (2004), sđd, tr.546-547.
13. Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, sđd, tr.285.
14. Bài phú Cư Trần Lạc Đạo của Trúc Lâm Đầu Đà sáng tác. Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận,  sđd, tr.304.
15. Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, sđd, tr.318.
16. Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, sđd, tr.319.
17. Trần Thái Tông (1992), sđd, tr.52.

Tài liệu tham khảo:

1. Nguyen The Anh (2002), “From Indra to Maitreya: Buddhist influence in Vietnamese Political Thought”, Journal of Southeast Asian Studies, 33 (2), pp225-241, June 2002, The National University of Singapore.
2. Arne Kislenko  (2004),  Culture and customs of Thailand, Greenwood Press, London.

3. Benjamin Z. Kedar and Merry E. Weisner-Hanks (2015), The Cambridge World History Volume 5: Expanding Webs of Exchange and Conflict, 500CE- 1500CE, Cambridge University Press.
4. Donald K. Swearer, The Buddhist world of Southeast Asia, Suny Press.
5. Ngô Văn Doanh (2015), Phật viện Đồng Dương một phong cách nghệ thuật của Champa, Nxb. Văn hóa văn nghệ.
6. E. Hall (1997), Lịch sử ĐôngNam Á, Nxb. Chính trị Quốc gia.
7. Kanai Lal Hazra (1982), History of Theravada Buddhism in South-East Asia, Munshiram Manoharlal Publishers Pvt. Ltd, New Delhi, India.
8. Nguyễn Lang (2014), Viêt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học.
9. Thánh Nghiêm – Tịnh Hải (2008), Lịch sử Phật giáo thế giới, Nxb. Khoa học Xã hội.
10. Nicholas Tarling (2008), The Cambridge History of Southeast Asia, volume one, from early times to c.1800, Cambridge Histories online, Cambridge University Press.
11. Karuna Kusalasaya, Buddhism in Thailand – Its past and its present, Buddha Dharma Education Association Inc.
12. Nguyễn Văn Kim (2005), “Óc Eo – Phù Nam: Vị thế lịch sử và các mối quan hệ khu vực”, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHXH&NV, tập XXI, số 1 năm 2005.
13. Sử thần đời Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb. Văn hóa Thông tin.
14. Smart, Ninian – Denny, Frederick Mathewson (2007), Atlas of the world’s religions, Oxford University Press.
15. Pierre Bernard Lafont (2012), Vương quốc Champa: Địa dư, Dân cư và Lịch sử, International Office of Champa.
16. Nguyễn Thị Quế (2007), Phật giáo ở Thái Lan, Nxb. Khoa học Xã hội.
17. Hà Văn Tấn (2017), Trầm tư dưới mái chùa Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Trần Thái Tông (1992), Khóa Hư Lục, Thành Hội Phật giáo TP.HCM.
19. Đặng Văn Thắng chủ biên (2016), Các tiểu quốc thuộc vương quốc Phù Nam ở Nam bộ, Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM.
20. Ngô Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga dịch (1993), Thiền uyển tập anh, Nxb. Văn học.
21. W. A. R. Wood (1924), A history of Siam, T. Fisherunwin, LTD, London.

145 thoughts on “Con đường quốc đạo của Phật giáo tại Việt Nam và Thái Lan thế kỷ XIII – XIV (Võ Phúc Toàn)

  1. lista escape room says:

    Hello there, just became alert to your blog through Google,
    and found that it’s truly informative. I am going to watch out for brussels.
    I’ll appreciate if you continue this in future. Numerous people will be benefited from your writing.
    Cheers! Najlepsze escape roomy

  2. Cornelius Sharpley says:

    After exploring a number of the blog articles on your site, I really appreciate your technique of blogging. I bookmarked it to my bookmark webpage list and will be checking back in the near future. Please check out my web site too and let me know what you think.

  3. tubidy says:

    Aw, this was an exceptionally good post. Finding the time and actual effort to generate a great article… but what can I say… I procrastinate a lot and don’t seem to get nearly anything done.

  4. eco product says:

    Hello there! Do you know if they make any plugins to help with Search
    Engine Optimization? I’m trying to get my site to rank for
    some targeted keywords but I’m not seeing very good results.

    If you know of any please share. Many thanks!
    I saw similar blog here: Eco product

  5. porn says:

    I like it whenever people get together and share opinions. Great blog, continue the good work!

  6. gay porn says:

    Hello there! I could have sworn I’ve been to your blog before but after browsing through many of the posts I realized it’s new to me. Regardless, I’m definitely pleased I stumbled upon it and I’ll be bookmarking it and checking back regularly!

  7. porn says:

    After exploring a few of the articles on your blog, I really like your technique of blogging. I book marked it to my bookmark site list and will be checking back soon. Please visit my web site too and let me know how you feel.

  8. y2mate says:

    A fascinating discussion is worth comment. I do think that you should publish more about this subject matter, it might not be a taboo subject but generally folks don’t discuss such issues. To the next! Many thanks.

  9. porn says:

    Wonderful post! We are linking to this particularly great post on our website. Keep up the great writing.

  10. porn says:

    A fascinating discussion is worth comment. I do believe that you should publish more on this topic, it might not be a taboo subject but usually folks don’t speak about these subjects. To the next! Many thanks!

  11. porn says:

    Way cool! Some extremely valid points! I appreciate you writing this article and the rest of the site is also really good.

  12. porn says:

    Howdy! I could have sworn I’ve visited this website before but after browsing through some of the posts I realized it’s new to me. Nonetheless, I’m certainly pleased I discovered it and I’ll be bookmarking it and checking back regularly.

  13. useful source says:

    Hi there! This post couldn’t be written much better! Reading through this article reminds me of my previous roommate! He always kept preaching about this. I’ll forward this information to him. Pretty sure he will have a great read. Thank you for sharing!

  14. next page says:

    Good post. I learn something totally new and challenging on websites I stumbleupon everyday. It will always be helpful to read through articles from other authors and use something from other web sites.

  15. you can find out more says:

    Hello there! This article couldn’t be written any better! Going through this post reminds me of my previous roommate! He continually kept talking about this. I’ll send this information to him. Pretty sure he will have a very good read. I appreciate you for sharing!

  16. dbz porn pics says:

    Great site you have here.. It’s difficult to find quality writing like yours these days. I truly appreciate people like you! Take care!!

  17. misty anderson porn says:

    Hi, I do think this is an excellent blog. I stumbledupon it 😉 I am going to return once again since i have book marked it. Money and freedom is the greatest way to change, may you be rich and continue to guide others.

  18. free porn her says:

    You are so interesting! I don’t suppose I have read a single thing like this before. So wonderful to discover someone with some genuine thoughts on this subject. Seriously.. many thanks for starting this up. This website is something that is required on the web, someone with a bit of originality.

  19. janet jacme porn says:

    The next time I read a blog, Hopefully it does not fail me as much as this particular one. After all, I know it was my choice to read through, however I genuinely thought you’d have something helpful to talk about. All I hear is a bunch of complaining about something you can fix if you were not too busy seeking attention.

  20. world best porn says:

    You’re so awesome! I don’t think I’ve truly read anything like that before. So nice to discover someone with a few genuine thoughts on this subject matter. Really.. thanks for starting this up. This website is something that is needed on the web, someone with a little originality.

  21. make porn stars says:

    I’m impressed, I have to admit. Rarely do I encounter a blog that’s equally educative and interesting, and let me tell you, you have hit the nail on the head. The issue is an issue that not enough people are speaking intelligently about. Now i’m very happy that I came across this in my search for something regarding this.

  22. chesterbrooknail says:

    I’m impressed, I must say. Seldom do I encounter a blog that’s both equally educative and entertaining, and without a doubt, you’ve hit the nail on the head. The problem is something too few folks are speaking intelligently about. I’m very happy that I came across this in my hunt for something concerning this.

  23. Concrete Driveway Installation says:

    An impressive share! I’ve just forwarded this onto a friend who had been doing a little homework on this. And he actually ordered me dinner simply because I found it for him… lol. So allow me to reword this…. Thanks for the meal!! But yeah, thanx for spending time to talk about this matter here on your site.

  24. joints says:

    After going over a few of the blog articles on your website, I really like your way of blogging. I bookmarked it to my bookmark site list and will be checking back soon. Take a look at my web site as well and let me know what you think.

  25. yhivi porn says:

    Greetings! Very helpful advice within this article! It is the little changes which will make the most significant changes. Many thanks for sharing!

  26. porn lesbain says:

    When I initially commented I seem to have clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and from now on every time a comment is added I recieve 4 emails with the exact same comment. Is there an easy method you can remove me from that service? Kudos.

  27. togel says:

    This is a topic which is near to my heart… Cheers! Where can I find the contact details for questions?

  28. Hoka Shoes says:

    Can I just say what a comfort to uncover somebody that truly knows what they are discussing on the web. You actually realize how to bring an issue to light and make it important. A lot more people need to read this and understand this side of the story. It’s surprising you are not more popular because you surely possess the gift.

  29. terrytowngal porn says:

    After I initially left a comment I appear to have clicked on the -Notify me when new comments are added- checkbox and from now on each time a comment is added I receive four emails with the same comment. Perhaps there is a way you are able to remove me from that service? Many thanks.

  30. pale porn says:

    That is a really good tip particularly to those new to the blogosphere. Short but very accurate info… Many thanks for sharing this one. A must read article!

  31. sph caption porn says:

    Having read this I thought it was extremely informative. I appreciate you finding the time and effort to put this information together. I once again find myself personally spending way too much time both reading and commenting. But so what, it was still worthwhile.

  32. mya blair porn says:

    Spot on with this write-up, I really feel this amazing site needs a lot more attention. I’ll probably be returning to read more, thanks for the information.

  33. 湯文傑黑店 says:

    You made some decent points there. I looked on the web for additional information about the issue and found most individuals will go along with your views on this website.

  34. gay porn worship says:

    Having read this I thought it was extremely informative. I appreciate you finding the time and energy to put this article together. I once again find myself personally spending a lot of time both reading and leaving comments. But so what, it was still worthwhile!

  35. sophie rain porn free says:

    I blog often and I seriously thank you for your content. The article has truly peaked my interest. I will book mark your blog and keep checking for new information about once per week. I opted in for your RSS feed as well.

  36. browse around this site says:

    A motivating discussion is definitely worth comment. I believe that you need to publish more on this subject matter, it may not be a taboo matter but typically people do not discuss such subjects. To the next! Best wishes!

  37. asics gel kayano 14 says:

    I would like to thank you for the efforts you’ve put in penning this site. I’m hoping to view the same high-grade blog posts by you in the future as well. In fact, your creative writing abilities has inspired me to get my own blog now 😉

  38. check this out says:

    Hello there! This article couldn’t be written much better! Looking through this post reminds me of my previous roommate! He constantly kept talking about this. I will forward this post to him. Fairly certain he will have a very good read. Thank you for sharing!

  39. Bitcoin says:

    Great web site you have got here.. It’s difficult to find high quality writing like yours nowadays. I honestly appreciate individuals like you! Take care!!

  40. Judi Togel says:

    I’m pretty pleased to discover this page. I need to to thank you for ones time for this particularly wonderful read!! I definitely savored every part of it and I have you saved to fav to check out new information in your blog.

  41. tarot sin gabinete says:

    I was more than happy to find this website. I want to to thank you for ones time for this particularly wonderful read!! I definitely liked every part of it and i also have you book-marked to look at new things in your web site.

  42. Finance Domains says:

    You made some decent points there. I looked on the web to learn more about the issue and found most individuals will go along with your views on this web site.

  43. Angeline Jurney says:

    After checking out a number of the blog articles on your website, I really appreciate your technique of blogging. I bookmarked it to my bookmark webpage list and will be checking back in the near future. Please check out my website too and tell me your opinion.

  44. www.crypto30x.com says:

    An intriguing discussion is worth comment. I think that you ought to publish more on this subject, it may not be a taboo subject but usually people don’t speak about such subjects. To the next! Kind regards!

  45. Stance socks says:

    Right here is the perfect web site for everyone who wants to understand this topic. You realize so much its almost hard to argue with you (not that I really would want to…HaHa). You definitely put a brand new spin on a subject that has been discussed for a long time. Wonderful stuff, just great.

  46. b2b cheras says:

    Hi, I do believe this is a great website. I stumbledupon it 😉 I will revisit yet again since i have saved as a favorite it. Money and freedom is the greatest way to change, may you be rich and continue to help other people.

  47. https://realestatemarket.us.com/ says:

    An intriguing discussion is definitely worth comment. I think that you need to write more about this topic, it may not be a taboo subject but typically people don’t talk about such subjects. To the next! Cheers!

  48. check that says:

    Good web site you have here.. It’s hard to find quality writing like yours nowadays. I honestly appreciate people like you! Take care!!

  49. ethadress says:

    I want to to thank you for this wonderful read!! I definitely loved every little bit of it. I have got you book-marked to check out new things you post…

  50. www.money6x.com says:

    I have to thank you for the efforts you have put in writing this site. I am hoping to see the same high-grade content by you in the future as well. In truth, your creative writing abilities has encouraged me to get my own, personal website now 😉

  51. iwin says:

    Your style is unique in comparison to other folks I have read stuff from. Many thanks for posting when you have the opportunity, Guess I’ll just book mark this web site.

  52. precision electronic says:

    When I initially left a comment I seem to have clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and now each time a comment is added I receive four emails with the exact same comment. There has to be a means you can remove me from that service? Thank you.

  53. https://traceloans.com says:

    After I initially commented I seem to have clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and from now on whenever a comment is added I recieve four emails with the exact same comment. There has to be a means you are able to remove me from that service? Thanks a lot.

  54. Video laten maken says:

    Oh my goodness! Incredible article dude! Thank you, However I am having difficulties with your RSS. I don’t understand why I can’t join it. Is there anybody else getting the same RSS problems? Anybody who knows the answer will you kindly respond? Thanx!!

  55. http://crypto30x.com says:

    A motivating discussion is worth comment. I do believe that you ought to write more on this subject matter, it might not be a taboo subject but typically folks don’t talk about these issues. To the next! Many thanks!

  56. 파라존카지노 says:

    Hello! I could have sworn I’ve been to your blog before but after looking at many of the articles I realized it’s new to me. Nonetheless, I’m certainly delighted I stumbled upon it and I’ll be bookmarking it and checking back often!

  57. www.procurementnation.com says:

    I have to thank you for the efforts you’ve put in writing this blog. I am hoping to view the same high-grade content by you later on as well. In fact, your creative writing abilities has encouraged me to get my own, personal website now 😉

  58. Ufabet says:

    Hi, I do think this is an excellent blog. I stumbledupon it 😉 I may come back yet again since I book marked it. Money and freedom is the best way to change, may you be rich and continue to help other people.

  59. Ufabet says:

    Hey there! I simply want to give you a huge thumbs up for the great info you have right here on this post. I am coming back to your blog for more soon.

  60. แทงบอล says:

    I’m impressed, I must say. Rarely do I come across a blog that’s equally educative and amusing, and let me tell you, you have hit the nail on the head. The issue is an issue that not enough people are speaking intelligently about. I’m very happy I found this during my hunt for something concerning this.

  61. 888b says:

    This is a really good tip particularly to those fresh to the blogosphere. Short but very precise info… Thank you for sharing this one. A must read article!

  62. marmaris transfers says:

    The next time I read a blog, I hope that it does not fail me just as much as this particular one. I mean, Yes, it was my choice to read, but I actually thought you would probably have something interesting to talk about. All I hear is a bunch of whining about something that you could possibly fix if you were not too busy seeking attention.

  63. Money says:

    I’m amazed, I must say. Rarely do I encounter a blog that’s both educative and engaging, and without a doubt, you have hit the nail on the head. The issue is something too few folks are speaking intelligently about. I’m very happy I came across this in my search for something concerning this.

  64. Zoom Login says:

    Greetings! Very helpful advice within this post! It’s the little changes which will make the most significant changes. Many thanks for sharing!

  65. https://www.crypto30x.com/ says:

    The next time I read a blog, I hope that it does not fail me as much as this particular one. After all, Yes, it was my choice to read, however I actually believed you would have something interesting to talk about. All I hear is a bunch of complaining about something you could fix if you were not too busy searching for attention.

  66. Best Project Management Service says:

    This is the perfect webpage for everyone who would like to find out about this topic. You understand so much its almost tough to argue with you (not that I personally would want to…HaHa). You certainly put a brand new spin on a subject which has been written about for a long time. Wonderful stuff, just great.

  67. securityscorecard says:

    After checking out a handful of the articles on your website, I really appreciate your way of blogging. I book marked it to my bookmark website list and will be checking back in the near future. Take a look at my web site as well and tell me how you feel.

  68. Pg slot says:

    You’re so cool! I do not suppose I’ve read through anything like this before. So great to discover another person with some original thoughts on this subject matter. Seriously.. thanks for starting this up. This website is one thing that is required on the internet, someone with a bit of originality.

  69. เครดิตฟรี says:

    After looking into a handful of the blog posts on your website, I really like your technique of blogging. I added it to my bookmark website list and will be checking back soon. Please visit my web site too and let me know your opinion.

  70. find more info says:

    Hi, I do believe this is an excellent web site. I stumbledupon it 😉 I may return yet again since I book-marked it. Money and freedom is the greatest way to change, may you be rich and continue to guide others.

  71. เว็บตรง says:

    After looking over a handful of the blog articles on your site, I seriously like your way of writing a blog. I book marked it to my bookmark website list and will be checking back in the near future. Please visit my web site too and tell me your opinion.

  72. แทงบอล says:

    Everything is very open with a clear explanation of the challenges. It was truly informative. Your website is extremely helpful. Thank you for sharing!

  73. http://crypto30x.com/ says:

    An impressive share! I’ve just forwarded this onto a friend who has been doing a little research on this. And he in fact bought me lunch due to the fact that I found it for him… lol. So allow me to reword this…. Thanks for the meal!! But yeah, thanx for spending time to discuss this matter here on your blog.

  74. johnwick22017 says:

    Great blog you have got here.. It’s hard to find high-quality writing like yours nowadays. I truly appreciate people like you! Take care!!

  75. http://realestatemarket.us.com/ says:

    The next time I read a blog, Hopefully it does not disappoint me just as much as this particular one. I mean, I know it was my choice to read, but I truly thought you would have something interesting to talk about. All I hear is a bunch of crying about something that you could possibly fix if you weren’t too busy seeking attention.

  76. cheap watches digital says:

    You are so awesome! I do not think I’ve read through something like that before. So wonderful to find someone with a few genuine thoughts on this topic. Seriously.. many thanks for starting this up. This website is something that is needed on the web, someone with some originality.

  77. find love says:

    Spot on with this write-up, I seriously believe that this web site needs far more attention. I’ll probably be back again to see more, thanks for the info.

  78. content says:

    This is the perfect blog for everyone who wishes to find out about this topic. You realize a whole lot its almost hard to argue with you (not that I really will need to…HaHa). You certainly put a fresh spin on a subject which has been written about for years. Excellent stuff, just great.

  79. kong88 says:

    This is a topic which is near to my heart… Best wishes! Exactly where can I find the contact details for questions?

  80. adidas handball spezial navy gum says:

    I blog often and I truly appreciate your content. This great article has really peaked my interest. I’m going to bookmark your blog and keep checking for new details about once per week. I opted in for your RSS feed as well.

  81. like this says:

    Hi, I do believe this is an excellent site. I stumbledupon it 😉 I will come back once again since i have book marked it. Money and freedom is the greatest way to change, may you be rich and continue to guide other people.

  82. https://mhpa.ge/ says:

    I truly love your blog.. Very nice colors & theme. Did you make this website yourself? Please reply back as I’m trying to create my own blog and would love to find out where you got this from or just what the theme is named. Many thanks!

  83. http://5starsstocks.com says:

    The very next time I read a blog, Hopefully it won’t fail me as much as this particular one. I mean, I know it was my choice to read, nonetheless I truly thought you would probably have something useful to talk about. All I hear is a bunch of moaning about something that you can fix if you weren’t too busy seeking attention.

  84. http://www.procurementnation.com says:

    An outstanding share! I have just forwarded this onto a coworker who was conducting a little homework on this. And he actually bought me dinner because I stumbled upon it for him… lol. So allow me to reword this…. Thanks for the meal!! But yeah, thanx for spending some time to discuss this topic here on your web page.

  85. http://fintechzoom.com says:

    I’m impressed, I have to admit. Rarely do I encounter a blog that’s equally educative and entertaining, and without a doubt, you’ve hit the nail on the head. The issue is something which not enough people are speaking intelligently about. I’m very happy I stumbled across this during my search for something concerning this.

  86. telegram @seo_linkk says:

    A motivating discussion is worth comment. I do think that you need to write more on this subject matter, it might not be a taboo matter but typically people do not talk about these subjects. To the next! Many thanks.

  87. telegram @seo_linkk says:

    After looking into a handful of the blog articles on your website, I seriously appreciate your technique of blogging. I bookmarked it to my bookmark webpage list and will be checking back in the near future. Please check out my web site too and tell me what you think.

  88. E-commerce Website Development UAE says:

    The very next time I read a blog, I hope that it doesn’t disappoint me just as much as this one. After all, I know it was my choice to read, but I actually believed you would have something useful to talk about. All I hear is a bunch of moaning about something you could fix if you weren’t too busy looking for attention.

  89. adidas Gazelle Bold 'Green Lucid Pink' says:

    Hi! I could have sworn I’ve visited this web site before but after looking at a few of the posts I realized it’s new to me. Regardless, I’m certainly happy I came across it and I’ll be bookmarking it and checking back regularly!

  90. 98win says:

    You should be a part of a contest for one of the highest quality blogs on the net. I am going to recommend this blog!

  91. qebddnhfq says:

    Discover products tailored to your unique skin needs. Skincare for Early Signs of Aging Your cart is empty AMOREPACIFIC took all the benefits of its fan-favorite peel and packed them into this daily cleanser. A powder to foam exfoliating daily cleanser powered by plant-derived enzymes that remove dead skin cells, impurities, and makeup while leaving skin moisturized. Papaya and Green Tea Enzymes moisturize and deliver antioxidants for a fresh, glowing complexion, leaving your skin perfectly prepped and primed. The Korean Beauty routine is all about treating the root cause of problems rather than masking them, which makes K-Beauty a natural fit for anti-ageing! Although Dr. Jart+ is now a household name worldwide, their recently released Dermaclear Micro Milk Peel is one of their best products yet. Made from coconut milk, the peel is not only helpful in exfoliating for softer skin and minimizing pores, it’s also incredibly gentle on sensitive skin.
    http://www.v0795.com/home.php?mod=space&uid=1172781
    Meanwhile, Hilary Duff likes to use the tool to push skincare products into her skin. ”As I’ve gotten older I notice in the morning that I’ll have pillow case lines on my face,” she said in a video on Instagram. “This tool saves me.” My experience using a Jade Roller: I own several jade rollers (they’re relatively inexpensive and I’ve also been gifted a few) – one stays in my travel bag, and two are on my bedside table. It actually feels really good to use two rollers at once on your face – and my kids sometimes ask me to roll their faces before they go to bed as they find it very relaxing too! It’s an easy-to-use tool and a good starting point if you’re just getting into facial massage.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *