TÍNH NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Phật giáo được du nhập vào miền Bắc Việt Nam theo cả hai con đường trực tiếp từ Ấn Độ và Trung Hoa. Tuy nhiên, thời kì nghìn năm Bắc thuộc đã làm cho Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo Trung Hoa. Trong điều kiện của xã hội đô hộ, Nho, Phật, Đạo được giới cai trị Trung Hoa tìm cách du nhập vào Việt Nam trở thành công cụ đồng hóa của nhà cầm quyền phương Bắc.
Đạo giáo vào Việt Nam lại có xu hướng dung hòa tín ngưỡng dân gian, thờ quỷ thần. Việc nghiên cứu Đạo giáo ở góc độ học thuật, tư tưởng không khá phổ biến. Trong khi đó, Nho giáo từ thời Đổng Trọng Thư được phát triển và bổ sung thuyết Thiên mệnh trở thành công cụ tư tưởng cho chính quyền Trung Hoa trong việc “bình thiên hạ”. Việc du nhập tôn giáo này vào miền Bắc Việt Nam nhằm khuất phục tinh thần phản kháng, áp đặt thuyết Thiên mệnh, coi hoàng đế Trung Hoa là con trời lên đời sống tinh thần của người Việt.
Song song với quá trình này, chữ Hán cũng được chính quyền đô hộ sử dụng làm ngôn ngữ chính thức trong hoạt động giữa chính quyền và người dân bị đô hộ. Những đại biểu của giới tinh hoa ở miền Bắc Việt Nam thời Bắc thuộc đã bắt đầu tiếp cận với Nho giáo, học tập và thành danh ở Trung Hoa như Lý Tiến, Lý Cầm, Khương Công Phục, Khương Công Phụ,…
Ở một bình diện khác, dù chính sách đồng hóa diễn ra quyết liệt nhưng tinh thần phản kháng của người Việt cũng không kém, không chỉ về chính trị. Trên lĩnh vực văn hóa, dù các công cụ đồng hóa được áp đặt theo chính sách của chế độ đô hộ nhưng cũng vấp phải nhiều sự kháng cự của giới tinh hoa cũng như bình dân. Tuy kết quả có hạn chế nhưng các chính sách đồng hóa này cũng thúc đẩy một quá trình Hán hóa nhất định trong đời sống tinh thần của người Việt.
Riêng với Phật giáo, từ một khu vực chịu sự du nhập trực tiếp Phật giáo Mahayana từ Ấn Độ, Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam dần chịu ảnh hưởng của Mahayana Trung Hoa. Kinh điển của Phật giáo dần được chuyển sang sử dụng chữ Hán. Sự chuyển đổi từ ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ sang Phật giáo Trung Hoa đã khiến cho giới tu hành ở Việt Nam trở thành người thành thạo chữ Hán trong xã hội thời đô hộ. Vô hình trung, nhà chùa không chỉ là nơi nuôi dưỡng suối nguồn của đạo pháp mà còn là nơi dung chứa mạch ngầm cuồn cuộn cho giới tinh hoa người Việt trong thời kì Bắc thuộc. Đến khi chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc, nhà chùa lại là nơi cung cấp cho các chính quyền tự chủ đầu tiên những thiền sư uyên bác, tinh thông Tam giáo, làm cố vấn chính trị cho chính quyền.
Tăng ban trở thành một bộ phận quan trọng bên cạnh văn ban, võ ban của triều đình Ngô – Đinh – Tiền Lê. Chỉ thuần túy là tôn giáo phát triển trong điều kiện tái lập nhà nước độc lập, tự chủ sau 1.000 năm Bắc thuộc, Phật giáo đã thể hiện tinh thần dấn thân, nhập thế vào việc ổn định và củng cố nền độc lập. Một loạt các nhân vật của Phật giáo như Ngô Chân Lưu, Pháp Thuận, Vạn Hạnh,… trở thành cố vấn chính trị hoặc tham gia trực tiếp vào công việc của triều đình.
Sư Pháp Thuận trở thành người đại diện của triều đình Tiền Lê đón tiếp sứ thần nhà Tống. Một vị trí mà sau này các triều đại về sau chỉ dành cho giới Nho sĩ. Sư Vạn Hạnh là một trường hợp khá tiêu biểu cho tinh thần nhập thế của Phật giáo giai đoạn này. Từ một cố vấn chính trị cho triều đình Tiền Lê, Sư Vạn Hạnh đã trở thành một trong những nhân vật đại diện cho Tăng đoàn Phật giáo đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập nhà Lý. Sức ảnh hưởng của Phật giáo đã đủ sức tác động đến sân khấu chính trị buổi đầu độc lập chứ không chỉ giới hạn trong Tăng đoàn. Như vậy, có thể thấy, từ rất sớm, Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam đã mang tính nhập thế cao độ. Sự lên ngôi của một vị vua được Phật giáo nuôi dưỡng và ủng hộ như Lý Công Uẩn càng giúp cho Phật giáo phát triển mạnh mẽ.
DIỄN NGÔN MỚI VỀ TÍNH NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRÚC LÂM ĐẦU ĐÀ
Nhà Trần từ một gia tộc chuyên nghề đánh cá ở vùng Thái Bình – Nam Định từng bước từng bước trở thành một thế lực chính trị lớn vào cuối thời Lý. Họ tiếp quản triều đình nhà Lý trong một trạng thái mà Phật giáo đã phát triển cực kì hưng thịnh và Nho giáo cũng từng bước cho thấy sự cần thiết trong việc trị nước. Tiếp tục duy trì một trạng thái Tam giáo đồng nguyên trong hệ thống nhà nước đã trở thành một sự lựa chọn sáng suốt của hoàng tộc nhà Trần, không gây ra xáo trộn về mặt tư tưởng.
Trong bối cảnh xã hội đương thời, chúng ta cũng chưa đủ cứ liệu để biết căn nguyên mối quan hệ giữa gia tộc nhà Trần với Phật giáo như trường hợp của nhà Lý. Sử liệu chỉ ghi nhận mối quan hệ sớm nhất giữa hoàng tộc nhà Trần với Phật giáo là khi Trần Thái Tông đã lên ngôi. Trong Khóa hư lục, Trần Thái Tông đã cho biết quá trình tu tập, tham ngộ Thiền tông của mình. Đại Việt sử ký toàn thư thì ghi lại sự kiện vị vua khai quốc nhà Trần đã từng muốn rũ bỏ triều đình, xuất gia đi tu. Bất đồng với việc Trần Thủ Độ tráo đổi vợ giữa hai anh em, Trần Thái Tông trong phút chốc muốn bỏ cơ nghiệp đế vương để thanh tu cùng với Trúc Lâm Đại sa môn Pháp sư ở núi Yên Tử [1].
Dù không xuất gia tu hành nhưng Trần Thái Tông được xem là một Thiền gia trứ danh, người khởi xướng cho mối liên hệ bền chặt giữa hoàng tộc nhà Trần và Phật giáo. Xuất phát từ vị thế là hoàng đế và Thiền gia, Trần Thái Tông đã đưa ra một diễn ngôn mới về Phật giáo nhập thế của triều đại ông. Trong bài tựa sách Thiền tông Chỉ nam, Trần Thái Tông nói rõ mối quan hệ giữa hai đạo Khổng – Thích như sau:
“Phật không chia Nam, Bắc đều có thể tu cầu. Tính đều có trí ngu, cùng giúp phần giác ngộ. Đó là, phương tiện dụ dẫn quần mê, đường tắt tỏ nẻo sinh tử, là Đại giáo của Đức Phật ta. Làm cán cân cho hậu thế, làm khuôn phép cho tương lai, là trọng trách của bậc Tiên Thánh. Nên Lục Tổ nói: “Bậc Thánh nhân xưa cùng với Đại sư không khác”[2].
Với diễn ngôn này, Phật giáo không cần phải xuất hiện ở chốn công đường nhưng vẫn song hành với Nho giáo trong việc quản lý xã hội. Nếu Nho giáo được dùng để củng cố hệ thống chính trị thì Phật giáo được xem là hệ tư tưởng giáo hóa xã hội, “dẫn dụ quần mê”, đưa con người đến với cái thiện. Đến thời Trần, các nhà sư không còn tham gia vào bộ máy quan lại. Với quan niệm này, nhà Trần đã đưa ra một diễn ngôn chính thức của hoàng gia về vị trí của Phật giáo. Nhờ vào sự ủng hộ mạnh mẽ của hoàng tộc nhà Trần với một diễn ngôn mới về tính nhập thế của Phật giáo càng củng cố thêm địa vị của tôn giáo này trong đời sống chính trị và xã hội đương thời.
Hai hậu duệ của Trần Thái Tông là Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung và Trần Nhân Tông đã trở thành người truyền thừa và làm sâu sắc thêm truyền thống nhập thế của Phật giáo Đại Việt thời Trần. Tuệ Trung Thượng sĩ được xem là Thiền gia xuất sắc nhất đời Trần, đạt đến mức “đốn ngộ” trong Thiền học. Tác phẩm của ông không còn nhiều nhưng chúng ta có thể nhận thấy địa vị của ông qua ghi chép của Trần Nhân Tông trong Thượng sĩ Hành trạng. Thánh Tông tôn ông làm Thượng sĩ còn Nhân Tông tự nhận làm học trò cho thấy địa vị của ông trong chốn Thiền môn đời Trần.
Tuệ Trung Thượng sĩ chính là người khai tâm ấn cho Trần Nhân Tông về sau trở thành tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc Lâm – Điều Ngự Giác hoàng.
Hình ảnh một Thượng sĩ – Bồ tát cầm quân đánh giặc, trấn giữ biên cương, ở chốn hồng trần nhưng lại thoát khỏi vòng chấp niệm của thế nhân đạt đến mức triệt ngộ đã là nguồn cảm hứng cho tôn chỉ Thiền tông của Trúc Lâm Đầu Đà. Kế thừa tinh thần nhập thế từ ngay chính những thành viên trong gia tộc của mình, ở địa vị một hoàng đế đi xuất gia, quan điểm nhập thế của Trần Nhân Tông có sự hòa quyện ở cả hai, nhân danh nhà vua và nhà tu hành. Lẽ thanh tu của Trần Nhân Tông không phải tìm nơi thâm sơn cùng cốc mà phải hoằng dương giáo pháp, đạo đời hợp nhất. Chính bài kệ của Phật hoàng đã cho thấy rõ tôn chỉ “cư trần lạc đạo”:
“Cõi trần vui đạo, hãy tùy duyên.
Đói cứ ăn no, mệt ngủ yên
Báu sẵn trong nhà, thôi khỏi kiếm;
Vô tâm trước cảnh, hỏi gì Thiền”[3].
Chữ ngộ của Trúc Lâm phải đến từ tâm, nếu không có tâm thì đừng hỏi đến Thiền:
“Biết vậy! Miễn được lòng rồi; chẳng còn phép khác.
Gìn tính sáng, tính mới hầu an; nén niềm vọng, niềm dừng chẳng thác.
Dứt trừ nhân ngã, thì ra tướng thực kim cương; dừng hết tham sân, mới lảu lòng mầu viên giác.
Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương;
Di Đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”[4].
Vì tôn chỉ nhập thế này mà chúng ta thấy Trúc Lâm Đầu đà dù tu hành nhưng vẫn lo việc nước. Từ núi Yên Tử ở mạn Bắc, Trúc Lâm Đầu đà vân du đến Chiêm Thành, kết thân cùng hoàng gia Chiêm Thành giữ vững biên cương phía nam của Đại Việt. Phản phất đâu đó trong đoàn du Tăng của Trúc Lâm Đầu đà hình bóng của vị hoàng đế năm xưa đã từng đương đầu với sức hủy diệt của gió ngựa Nguyên – Mông. Uy danh của hoàng đế năm nào đã không mất đi mà uyển chuyển hóa thân trong tư thế người đứng đầu Thiền phái Trúc Lâm.
Sự ra đời của tổ chức Giáo hội đầu tiên của Phật giáo Đại Việt đã minh chứng rõ ràng cho sự đan xen giữa hai nhân danh nhà vua và nhà tu hành trong con người Trúc Lâm Đầu Đà. Năm 1308, Trúc Lâm Đầu Đà truyền y bát cho Pháp Loa làm trụ trì chùa Siêu Loại có sự chứng kiến của Trần Anh Tông đã cho thấy Giáo hội này được sự thừa nhận và bảo hộ của triều đình[5]. Chính những sự sắp đặt này của Trúc Lâm Đầu Đà đã tạo sự ủng hộ vững chắc về chính trị cho hoạt động của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tiến tới hình thành Giáo hội thống nhất. Năm 1313, Pháp Loa phụng chiếu đến chùa Vĩnh Nghiêm, Lương Giang trụ trì, đặt trụ sở của Trung ương Giáo hội ở đó [6]. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có sự xuất hiện của tổ chức Giáo hội thống nhất. Dưới sự phát triển của Tăng đoàn Trúc Lâm qua quan điểm nhập thế mới của hoàng gia nhà Trần, Phật giáo đã đạt đến vị trí quốc giáo trong xã hội Đại Việt trong thế kỷ XIV.
Lời kết:
Như vậy, từ Trần Thái Tông đến Trúc Lâm Đầu đà, Phật giáo, mà cụ thể là Thiền tông đời Trần đã mang tính nhập thế cao độ. Nhưng khác với buổi đầu độc lập, đến thời Trần, nền độc lập đã gần 200 năm, nhà nước quân chủ dần được củng cố, chính trong bối cảnh đó, Trần Thái Tông – ông vua đầu tiên của nhà Trần là Thiền gia trứ danh đã đưa ra một diễn ngôn về tính nhập thế mới của vương triều mình. Phật giáo không nhất thiết phải tham gia trực tiếp vào chính sự như trước đây mới là nhập thế. Diễn ngôn nhập thế mới của Phật giáo chính là “dẫn dụ quần mê”, “tỏ nẻo sinh tử”. Từ Trần Thái Tông đến Tuệ Trung Thượng sĩ và Trúc Lâm Đầu đà, tôn chỉ nhập thế này của hoàng gia nhà Trần đã không ngừng được bổ sung và phát triển, được thể hiện rõ nhất trong việc ra đời một Giáo hội thống nhất, vừa lo việc đạo vừa lo việc đời. Diễn ngôn này của nhà Trần đã đem lại một nguồn sinh khí mới cho Phật giáo, đưa tôn giáo này lên địa vị quốc giáo cho đến hết thế kỷ XIV.
Chú thích:
* Võ Phúc Toàn: Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM.
[1] Theo Nguyễn Lang, vị Trúc Lâm Quốc sư này có thể là pháp sư Phù Vân.
[2] Trần Thái Tông (2003), Khoá Hư lục, Nxb Tôn giáo, tr.56.
[3] Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, tr.510.
[4] Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, sđd, tr.505.
[5] Thích Phước Sơn (1995), Tam Tổ Thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, tr.40.
[6] Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, tr.318.
Tài liệu tham khảo:
1. Trần Thái Tông (2003), Khoá Hư lục, Nxb Tôn giáo.
2. Lý Việt Dũng dịch, Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục dịch giải, Nxb Mũi Cà Mau.
3. Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội.
4. Thích Phước Sơn (1995), Tam Tổ Thực lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.
5. Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học.
Targeting RAGE as a potential therapeutic approach to Duchenne muscular dystrophy tadalafil cialis from india
So now time is of the essence how many people on blood pressure medication for us, and we should do everything possible legit cialis online
Hello, everything is going well here and ofcourse every one is sharingfacts, that’s really good, keep up writing. 0mniartist asmr
When someone writes an post he/she maintains the thoughtof a user in his/her mind that how a user can know it. So that’s why thispost is amazing. Thanks!
Hi there colleagues, its enormous article concerning teachingand fully defined, keep it up all the time.
Looking forward to reading more. Great article.Much thanks again. Really Cool.
Great, thanks for sharing this blog article. Want more.
Thanks a lot for the article post.
Say, you got a nice blog article.Really looking forward to read more. Really Cool.
Thank you for your blog post.Really thank you! Really Cool.
Very neat blog post.Thanks Again. Much obliged.
Fantastic post.Really looking forward to read more. Awesome.
Really informative blog post.Really looking forward to read more. Awesome.
Enjoyed every bit of your blog article. Fantastic.
Very good blog post.Thanks Again. Really Cool.
Aw, this was an exceptionally nice post. Spending some time and actual effort to make a really good articleÖ but what can I sayÖ I procrastinate a lot and never seem to get anything done.
Really informative blog article.Thanks Again. Really Cool.
Hello my family member! I wish to say that this post is awesome, greatwritten and come with approximately all significant infos. I would like to look more posts like this .
chloroquine prophylaxis chloroquine quinine hydroxychloroquine side effects heart
Greetings! Very useful advice within this post! It’s the little changes that will make the biggest changes. Thanks a lot for sharing!
Hey there! This post couldn’t be written any better!Reading through this post reminds me of my good old roommate! He always kept chatting about this. I will forward this pag to him.Fairly certain he will have a good read. Thaank you for sharing!
Awesome! Its in fact remarkable article, I have got much clear idea concerning from this post.
Thanks again for the post.Thanks Again. Great.
Thanks for the article.Much thanks again. Fantastic.
Looking forward to reading more. Great article post.Thanks Again. Cool.
I really enjoy the article post.Really looking forward to read more. Really Cool.
I cannot thank you enough for the post.Much thanks again. Really Great.
Fantastic blog article.Really looking forward to read more. Fantastic.
It’s difficult to find knowledgeable people about this topic, but you seem likeyou know what you’re talking about! Thanks
Great items from you, man. I’ve be mindful your stuff previous to and you are simply
I appreciate you sharing this post. Keep writing.
wow, awesome post.Much thanks again. Much obliged.
This is one awesome blog. Much obliged.
I really liked your blog article.Much thanks again. Fantastic.
I just like the valuable information you provide to your articles. I will bookmark your blog and take a look at once more here frequently. I’m fairly sure I will be told lots of new stuff right right here! Good luck for the next!
I really liked your blog.Really looking forward to read more. Keep writing.
I really like and appreciate your blog.Much thanks again. Keep writing.
wow, awesome blog post.Really thank you! Awesome.
Really appreciate you sharing this article post.Really thank you!
I really liked your blog. Want more.
Thank you for your blog.Really looking forward to read more. Fantastic.
Major thanks for the article post.Really thank you! Will read on…
wow, awesome article post. Cool.
Hello are using WordPress for your blog platform? I’m new to the blog world but I’m trying to get started and create my own. Do you need any html coding expertise to make your own blog? Any help would be really appreciated!
Im grateful for the blog post.Really thank you!
Thank you ever so for you post.Really looking forward to read more. Cool.
Appreciate you sharing, great blog.Really thank you! Great.
A round of applause for your blog post.Much thanks again. Keep writing.
Major thanks for the blog post.Much thanks again. Fantastic.
Very neat blog article.Really thank you! Really Great.
I truly appreciate this post.Thanks Again. Will read on…
Thanks again for the blog.Much thanks again. Fantastic.
Major thanks for the article.Much thanks again. Will read on…
Thanks for the article post.Much thanks again. Really Great.
I appreciate you sharing this blog article.Much thanks again. Fantastic.
Major thankies for the post.Really looking forward to read more. Cool.
Say, you got a nice post.Really looking forward to read more. Keep writing.
sildenafil for women – sildenafil dosage online pharmacy sildenafil
I want to to thank you for this great read!! I absolutely loved every little bit of it. I have got you book-marked to check out new stuff you postÖ
This is a great resource. Ill visit again.
Can you please send me the code for this script or please tell me in detail about this script?
I am no longer sure the place you’re getting your information, however great topic.I needs to spend a while finding out more or understandingmore. Thanks for excellent information I was on the lookout for this information for my mission.
Hey, thanks for the article post.Really thank you! Really Great.
Oh my goodness! a tremendous article dude. Thank you Nonetheless I’m experiencing subject with ur rss . Don’t know why Unable to subscribe to it. Is there anyone getting an identical rss downside? Anyone who knows kindly respond. Thnkx
I really liked your article post.Really thank you! Great.
Great, thanks for sharing this blog post.Much thanks again. Cool.
Muchos Gracias for your blog.Really thank you! Really Cool.
Very good blog article.Thanks Again. Much obliged.
I truly appreciate this blog article.Really looking forward to read more. Cool.
Really informative article post.Much thanks again. Want more.
Im obliged for the article.Really looking forward to read more. Keep writing.
I value the post.Really looking forward to read more.
Muchos Gracias for your blog.Really looking forward to read more. Fantastic.
I truly appreciate this blog post.Really looking forward to read more. Much obliged.
wow, awesome blog post. Really Cool.
Im obliged for the article post.Much thanks again. Really Cool.
Thanks so much for the article.Much thanks again. Want more.
Great, thanks for sharing this post.Thanks Again. Much obliged.